Trên đây là một số ngành đi xuất khẩu lao động Đài Loan cơ bản, các bạn có thể tham khảo. Người lao động khi có nhu cầu tìm hiểu về các chương trình XKLĐ vui lòng liên hệ trực tiếp qua Hotline/Zalo chính thức của Tập Đoàn Cung Ứng Nhân Lực Sao Mai: 0931446688 hoặc tới trực tiếp Văn phòng của Sao Mai tại địa chỉ: 18A1, Lê Đức Thọ, Mỹ Đình 2, Nam Từ Liêm, Hà Nội để được tư vấn cụ thể về các chương trình XKLĐ.
Nhóm ngành xuất khẩu lao động Đài Loan dành cho nữ giới
Dưới đây là những ngành phù hợp và được nhiều lựa chọn từ các bạn Việt Nam đi xuất khẩu lao động Đài Loan
May mặc là một trong những công việc được phái nữ lựa chọn nhiều nhất khi đi xuất khẩu lao động Đài Loan, bởi tính chất công việc không mấy nặng nhọc mà mức thu nhập cũng tương đối ổn định, ngoài ra nếu bạn chăm chỉ làm thêm, thì thu nhập sẽ được cải thiện đáng kể. Ngành may mặc không yêu cầu quá cao, chỉ cần bạn có chút khéo léo và chịu khó là có thể làm được.
Hiện nay Đài Loan đang đứng trước thực trạng thiếu hụt nguồn lao động điều dưỡng viên, hộ lý làm việc trong các bệnh viện, trại dưỡng lão… vì thế quốc gia này bắt buộc phải dùng đến phương án tuyển lao động từ nước ngoài. Đây cũng được xem là cơ hội tốt cho lao động Việt Nam muốn được làm việc trong môi trường hiện đại, thu nhập hấp dẫn và chất lượng cuộc sống tốt.
Các đơn hàng Đài Loan làm hộ lý phù hợp với lao động nữ từ 35-42 tuổi. Các công việc hộ lý tại Đài Loan chủ yếu là: Làm việc trong viện dưỡng lão, các trung tâm phục hồi sức khỏe, chăm sóc người già, giọn dẹp trong viện….
Chế biến thực phẩm cũng là một trong những ngành mũi nhọn của thị trường xuất khẩu lao động Đài Loan. Với tính chất công việc làm trong nhà xưởng, không phải chịu các tác động từ thời tiết cũng như không quá nặng nhọc, chế biến thực phẩm luôn là sự lựa chọn hàng đầu cho chị em phụ nữ.
Hơn nữa do yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm, nên mọi hoạt động tại công xưởng cũng đều được ghi lại bằng camera, do đó bạn hoàn toàn yên tâm khi làm việc. Ngoài thời gian làm việc tại công xưởng, bạn cũng có thể làm thêm để cải thiện thu nhập. Đây cũng là nhóm ngành được đánh giá là có nhiều ưu tiên, hỗ trợ công nhân.
Ngành nông nghiệp được phân chia ra thành 2 nhóm: Trồng trọt và chăn nuôi. Đây là công việc khá quen thuộc với phụ nữ Việt Nam, chính vì vậy khi sang Đài Loan làm việc chị em cũng dễ dàng hòa nhập hơn. Công việc này cũng yêu cầu không quá khắt khe về tiêu chí sức khỏe. chính vì thế bạn cũng dễ dàng đáp ứng yêu cầu của nhà tuyển dụng.
Mặc dù công việc thuộc nhóm ngành này không được thuận lợi về yếu tố môi trường, tuy nhiên là việc ngoài trời, được hít thở không khí trong lành cũng rất thoải mái dễ chịu.
Hơn thế nữa, các khâu trong ngành này cũng dần được tự động hóa, áp dụng nhiều kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, công việc chủ yếu được điểu khiển bằng máy móc, không đòi hỏi nhiều về sức người nên rất phù hợp với phụ nữ.
Điều kiện xuất khẩu lao động Đài Loan
So với các quốc gia khác thì việc người lao động đáp ứng các yêu cầu của các đơn hàng đi Đài Loan có phần đơn giản hơn:
Tập đoàn Cung Ứng Nhân Lực Sao Mai liên tục tuyển dụng người lao động đi XKLD Đài Loan
Hiện nay, Tập đoàn Cung Ứng Nhân Lực Sao Mai có rất nhiều đơn hàng đa dạng và hấp dẫn, phù hợp với mọi nhu cầu của người lao động Việt Nam muốn làm việc tại Đài Loan. Các đơn hàng phong phú, từ ngành may mặc, chế biến thực phẩm, cơ khí, xây dựng, đến nông nghiệp, được cập nhật liên tục với mức thu nhập ổn định, chế độ phúc lợi đầy đủ và môi trường làm việc an toàn, chuyên nghiệp. Với mỗi đơn hàng, Sao Mai HR Group đều đảm bảo kiểm duyệt kỹ lưỡng về điều kiện làm việc, giúp người lao động yên tâm về quyền lợi và có được cơ hội nâng cao thu nhập, tích lũy kinh nghiệm.
Nhóm ngành xuất khẩu lao động Đài Loan danh cho nam giới
Tại Đài Loan, những ngành phù hợp với Nam và rất có triển vọng sau khi về Việt Nam là những ngành dưới đây.
Nhóm ngành này thường chỉ dành riêng chon nam giới. Với mức thu nhập khá cao, dao động từ 27.470 – 29.000 Đài tệ/tháng, nên ngành cơ khí thường ưu tiên kinh nghiệm và mỗi đơn hàng sẽ có từng công việc, yêu cầu cụ thể cho người lao động lựa chọn.
Các đơn hàng cơ khi bao gồm các công việc chính sau: Hản, tiện CNC, hàn dập kim loại, gia công các sản phẩm cơ khí…
Điện tử là một trong những ngành nghề mũi nhọn tại Đài Loan và có nhu cầu tuyển dụng lao động ngoài nước rất lớn do nhân lực trong nước không đáp ứng đủ. Đài Loan đang không ngừng sản xuất, áp dụng nền khoa học, công nghệ hiện đại vào sản xuất, lắp ráp linh kiện điện tử. Nhờ đấy, tính chất làm việc của người lao động được cải thiện, phù hợp với nữ giới. Cộng với việc dân số đang già hóa tại Đài Loan, gây thiếu hụt lao động trầm trọng nên việc tuyển chọn lao động nước ngoài là nhu cầu tất yếu. Đây chính là cơ hội cho những lao động Việt Nam mong muốn tham gia xuất khẩu lao động để thay đổi cuộc sống. Những công việc phổ biến trong ngành điện tử tại Đài Loan cần phải kể đến như: Sản xuất bản mạch điện tử, sản xuất phụ kiện điện thoại, sản xuất màn hình cảm ứng, sản xuất thiết bị điện tử thông minh, sản xuất linh kiện máy tính…
Là nhóm ngành mũi nhọn của thị trường xuất khẩu lao động Đài Loan nên nhu cầu tuyển dụng lao động ngành này cũng rất lớn. Các doanh nghiệp cũng có nhiều những chính sách ưu tiên, hỗ trợ đối với lao đông hơn.
Các đơn hàng đa dạng cho người lao động lựa chọn: Chế biến thịt gà, chế biến thủy, cơm hộp, làm bánh…
Đây là nhóm ngành có số lượng lao động Việt Nam chọn cao nhất. Do nhiều lao động nước ta chỉ mới học hết cấp 2, không được đào tạo tay nghề trong bất cứ lĩnh vực nào khác, bên cạnh đó vẫn đáp ứng tốt yêu cầu về ngoại hình, sức khỏe nên lao động nam thường lựa chọn đi xây dựng. Do tính chất công việc nên các đơn hàng xây dựng thường có yêu cầu cao về sức khỏe, ngoại hình.
Ngành này có lương cơ bản khá cao. Điều kiện lao động cũng vô cùng an toàn với các đồ bảo hộ dành riêng cho công nhân xây dựng. Người lao động cũng sẽ được đào tạo đầy đủ kiến thức chuyên môn cần thiết để phục vụ công việc.
Business Analytics (BA) là ngành nghề đang rất phát triển trên thế giới. Tại Việt Nam, công việc này cũng dần trở nên phổ biến và được nhiều doanh nghiệp đầu tư tìm kiếm nhân lực với thu nhập cao. Vậy Business Analytics là ngành nghề gì và tại sao nó lại có mức thu nhập “khủng” thì chắc hẳn nhiều người cũng chưa có câu trả lời.
Theo Gartner – Công ty tư vấn và nghiên cứu toàn cầu cung cấp thông tin và công cụ cho các doanh nghiệp
Business Analytics – BA (tạm dịch là Phân tích kinh doanh), là công việc bao gồm những giải pháp được sử dụng để xây dựng mô hình phân tích và mô phỏng để tạo ra các kịch bản, thấu hiểu hiện thực và dự đoán các trạng thái trong tương lai.
Trong doanh nghiệp, hiểu sâu sắc về big data như: thông tin khách hàng, yêu cầu của khách hàng, trải nghiệm khách hàng, nguồn cung, doanh thu, lợi nhuận… chính là yếu tố cốt lõi để xây dựng các chiến lược hoạt động, giúp doanh nghiệp gia tăng tính cạnh tranh và tối ưu lợi nhuận.
Nhà phân tích kinh doanh chính là cầu nối giữa các vấn đề kinh doanh với giải pháp công nghệ. BA không chỉ là công việc liên quan đến phần mềm. Hầu như mọi ngành nghề hiện nay đều cần đến sự hiện diện của BA. Trong những năm gần đây, khi thị trường ngày một phát triển, sức cạnh tranh lớn ở nhiều ngành nghề, nhu cầu nhân lực về BA tăng mạnh trong các ngành chủ lực như: công nghệ thông tin, ngân hàng, tài chính…
Chuyên gia tư vấn quản lý là người chuyên đề xuất các giải pháp để cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chức năng công việc có thể thay đổi tùy theo vị trí, công việc của các nhà phân tích nghiệp vụ liên quan đến việc nghiên cứu quy trình kinh doanh và quy trình vận hành.
Trong hoạt động kinh doanh, họ phải có khả năng nhìn ra các vấn đề thực tại của doanh nghiệp để tư vấn chiến lược cho nhà quản lý, giúp doanh nghiệp phát triển, tối ưu chi phí và gia tăng lợi nhuận.
Đây là những người phân tích và thiết kế kỹ thuật để giải quyết các vấn đề kinh doanh cần sử dụng công nghệ. Công việc này đòi hỏi phải xác định những cải tiến cần thiết của doanh nghiệp, thực hiện thiết kế hệ thống, đào tạo và chuyển giao hệ thống cho người khác sử dụng.
Công việc cụ thể có thể tiến hành theo các bước sau:
Data analytics là những người sẽ thu thâp thông tin và kết quả, sau đó trình bày những dữ liệu này ở dạng đồ thị, biểu đồ, sơ đồ hoặc bảng biểu và đưa ra báo cáo. Ngoài ra, họ sử dụng các dữ liệu đã thu thập để phân tích, xác định xu hướng và xây dựng mô hình để dự đoán những gì có thể xảy ra trong tương lai cho doanh nghiệp.
Theo nghiên cứu của Accenture, Tại Mỹ 80% các công việc liên quan đến phân tích kinh doanh mới được sinh ra trong khoảng năm 2010 đến 2011 vãn chưa tìm được ứng viên đảm nhận. Riêng Mỹ, sẽ tạo ra 400.000 vị trí làm việc mới liên quan đến phân tích kinh doanh trong khoảng thời gian từ 2010 đến 2015 những mới chỉ có 140.000 học viên tốt nghiệp ra mới đáp ứng được công việc này.
Theo báo cáo từ Analytics Insights, khoảng 80% các công ty ở Anh đang lên kế hoạch tuyển dụng nhân sự trong khối phân tích dữ liệu. Thậm chí một số doanh nghiệp cần ác chuyên gia trong lĩnh vực này để giúp họ điều hướng hoạt động kinh doanh trong điều kiện kinh tế không ổn định, nhất là khi trong bối cảnh cả thế giới đang chống chịu đại dịch COVID-19.
Tại Việt Nam, ông Trương Gia Bình – chủ tịch Hội đồng quản trị FPT cho biết “ Sự khan hiếm nhân lực về phân tích kinh doanh trên thị trường quốc tế là cơ hội cho các nước có nền tảng toán học và các ngành khoa học tự nhiên tốt ở bậc phổ thông như Việt Nam. Thế giới vẫn còn thiếu 6 triệu chuyên gia phân tích kinh doanh, cơ hội nằm ở những bộ não linh hoạt, điều mà người trẻ Việt Nam có lợi thế”. Nhìn chung, ở thời điểm hiện tại, nguồn nhân lực trong lĩnh vực phân tích kinh doanh ở Việt nam còn nhiều hạn chế.
Theo báo cáo của Glassdoor, mức lương trung bình của một nhà phân tích kinh doanh năm 2019 ở một số quốc gia như sau:
- England, UK: £26,000- £108,000/năm - USA: $68,346/năm - Canada: CA$100,000/năm - Singapore: $45,600/năm - HongKong: HK$576,000/năm
Ở Việt Năm, theo Vietnamsalary Careerbuilder, mức lương trung bình của nhà phân tích kinh doanh là 16,400,000 VNĐ (phụ thuộc vào doanh nghiệp và từng giai đoạn khác nhau)
Yêu cầu về nhân sự trong ngành Business analytics không đòi hỏi bạn phải là người trong ngành IT hay trong ngành kinh tế. Tuy nhiên để trở thành BA có trình độ cao thì bạn cần phải chuẩn bị cho mình những tố chất cần thiết.
Nếu bạn muốn trở thành BA, bạn cần bổ sung thêm kiến thức cơ bản về các nghiệp vụ trong doanh nghiệp như: kế toán, nhân sự, tài chính… Bởi phải hiểu nghiệp vụ chuyên môn thì bạn mới có thể phân tích và đưa ra giải pháp công nghệ cho khách hàng.
Thường những người thuộc lĩnh vực IT sẽ dễ dàng hơn trong việc trở thành một BA vì ngoài kiến thức nền tảng về IT, thì tùy thuộc vào từng lĩnh vực, dự án và mức độ chuyên sâu của lĩnh vực đó mà họ chỉ cần tìm hiểu thêm những kiến thức liện quan và chuyên sâu khác.
Lợi thế của nhóm người này là kỹ năng giao tiếp cũng như đàm phán. Họ là những người năng động, linh hoạt và kỹ năng trao đổi thông tin cũng tốt hơn. Từ đó, họ có thể dễ dàng tiếp cận và làm việc để chốt nhu cầu của khách hàng.
Tuy nhiên, rào cản lớn nhất của nhóm người này chính là vấn đề kỹ thuật, để có thể đàm phán và tư vấn cho khách hàng thì họ cần nắm được các hệ thống, quy trình kỹ thuật cần thiết mà việc nắm nắm được kiến thức chuyên môn về kỹ thuật thì không phải là việc đơn giản, học ngày một ngày hai mà xong.
BA không xuất thân từ kỹ thuật thường làm việc trong các doanh nghiệp chỉ liên quan đến lĩnh vực chuyên môn nào đó nhất định. Họ vẫn đóng vai trò cầu nối nhưng họ cần nhóm phát triển phần mềm tư vấn giải pháp kỹ thuật nhiều hơn.
Rõ ràng việc vừa có kiến thức IT, vừa có kiến thức cơ bản ở các lĩnh vực khác là một lợi thế vượt trội của nhóm người này. Họ thường là những lập trình viên/ quản lý dự án lâu năm, đã trải qua nhiều dự án ở các lĩnh vực khác nhau. Họ có kiến thức, có khả năng bao quát hết mọi lĩnh vực, cả công nghệ và kinh tế.
Điểm hạn chế của nhóm người này chính là cảm giác trì trệ, chậm chạp. Vì vậy cái cần thay đổi ở nhóm người này chính là sự thay đổi, thường xuyên cập nhật công nghê cũng như linh hoạt hơn trong góc nhìn chuyên môn của mình.
Thời gian gần đây nghề Business analyst đang phát triển mạnh mẽ, các doanh nghiệp cũng đang cần nhiều nhân sự nghề BA. Nhiều bạn đang tìm hiểu nghề BA thường không biết bắt đầu từ đâu và nên học ngành nào trong đại học vì hiện tại ở Việt Nam chưa có ngành đào tạo Business analyst (Phân tích nghiệp vụ).
Với kinh nghiệm gần 10 năm đào tạo BA kết hợp với các chuyên gia làm trong linh vực BA từ các doanh nghiệp khác nhau.
(International Institute of Business Analysis) - Tổ chức đầu tiên ra hệ thống chứng chỉ quốc tế dành cho nghề Business analyst.
sẽ tư vấn đến các bạn những ngành học phù hợp nhất cho nghề Business analyst.
Mindmap các ngành có thể học BA
Ngành hệ thống thông tin quản lý - Management Information Systems
BAC đánh giá đây là ngành học sát nhất với các bạn muốn theo nghề Business Analyst. Ngành hệ thống thông tin quản lý sẽ bao gồm 3 nhóm kiến thức chính đó là:
Management Information Systems được coi là một ngành về công nghệ thông tin, chỉ khác là nó đi sâu hơn vào công việc tổng hợp các dữ liệu theo yêu cầu của công ty bao gồm: Vận hành, sản xuất, kinh doanh, xử lý thông tin phục vụ cho mục đích của công ty, doanh nghiệp. Hệ thống thông tin quản lý hiện nay đóng vai trò rất quan trọng và không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp, công ty. Nó liên quan đến từng khâu tổ chức, điều hành, sắp xếp các chính sách, quy định của một tổ chức một cách chính xác nhất.
Theo học ngành này, sinh viên sẽ được trang bị kiến thức về thiết kế, phương pháp quản trị, vận hành hệ thống thông tin. Phân tích dữ liệu chính xác, kết nối trực tiếp giữa các bên liên quan trong công ty, doanh nghiệp với các chuyên gia về công nghệ thông tin.
03 nhóm kiến thức chính của ngành MIS
Tùy từng trường mà bạn sẽ được học thêm các môn học khác nhau. Các môn cơ sở này sẽ giúp các bạn có được những kiến thức cơ bản nhất về công nghệ thông tin. Nếu nắm vững các kiến thức này, các bạn có thể tự tin phát triển theo nhiều hướng khác nhau như: Business analyst, System analyst, Data analyst, Developer…
Với các môn chuyên sâu này, các bạn sẽ thường gặp ở các dự án thực tế.
Ưu điểm của ngành hệ thống thông tin quản lý là các bạn được đào tạo cả 2 mảng về kinh doanh và kiến thức cơ bản về Công nghệ thông tin. Đây là một lợi thế lớn khi các bạn bắt đầu với nghề BA. Người BA sẽ phải giao tiếp với những bên liên quan khác nhau trong dự án nên cần hiểu được ngôn ngữ cả về nghiệp vụ kinh doanh, kiến thức về cntt để khơi gợi, phân tích yêu cầu tốt, từ đó kết hợp để đưa ra được những giải pháp hiệu quả cho doanh nghiệp.
Ngành CNTT sẽ bao gồm nhiều chuyên ngành nhỏ khác nhau như khóa học máy tính, kỹ thuật phần mềm, kỹ thuật máy tính, an toàn thông tin, truyền thông và mạng máy tính…Mỗi ngành đào tạo lại học những kiến thức chuyên sâu khác nhau.
Các môn học thường được đào tạo trong ngành CNTT như:
Các môn học thường được đào tạo trong ngành CNTT
Tùy và từng chuyên ngành mà sinh viên sẽ được học thêm các môn học khác nhau. Về cơ bản sinh viên học ngành này sẽ có ưu điểm đó là hiểu rõ được kiến thức về công nghệ thông tin, cách xây dựng, vận hành, bảo trì, phát triển các hệ thống phần mềm. Trực tiếp tham gia xây dựng các phần mềm để giải quyết các bài toán thực tế. Sinh viên học CNTT sẽ có nhiều lợi thế khi ra trường làm nghề Business analyst. Dễ dàng giao tiếp với bộ phận kỹ thuật, có khả năng đánh giá, đề xuất các nghiệp vụ kỹ thuật.
Các bạn học CNTT hoặc đã làm các vị trí như lập trình viên, kiểm thử phần mềm,..khi chuyển qua BA thì cần bổ sung các kiến thức về nghiệp vụ kinh doanh, kỹ năng mềm cốt lõi như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề.
Ngành kinh tế gồm những ngành liên quan tới quản trị, tài chính, kế toán/kiểm toán, ngân hàng.
Quản trị kinh doanh, quản trị lữ hành, quản trị nguồn nhân lực, kinh doanh quốc tế, thương mại, ngoại thương, marketing,… Ngành này cung cấp kiến thức rất rộng và kĩ năng giúp bạn trở thành nhà quản trị trong tương lai.
Học ngành này các bạn sẽ có các kiến thức kinh tế tài chính doanh nghiệp, quản trị tài chính các công ty đa quốc gia, tài chính quốc tế, hoạch định ngân sách vốn đầu tư, đầu tư chứng khoán, phân tích tài chính, hệ thống thông tin tài chính, thị trường chứng khoán, nghiệp vụ ngân hàng và bảo hiểm.
Các ngành chính thuộc nhóm kinh tế
Tùy các trường hai ngành này có thể gộp lại học tách ra. Tuy nhiên, công việc sau này của hai ngành này tương đối giống nhau. Cũng làm việc với sổ sách và các con số nhưng kiểm toán là người kiểm tra công việc của người làm kế toán.
Các bạn sinh viên học trong các nhóm ngành này có được kiến thức cơ bản về quản trị, kế toán, tài chính, kiểm toán. Đây cũng là một điều kiện thuận lợi khi các bạn làm BA. Các bạn sẽ hiểu được nghiệp vụ kế toán, tài chính ở các tổ chức. Cách vận hành và quản trị doanh nghiệp.
Nhược điểm của nhóm ngành này là các bạn thiếu các kiến thức nền tảng về CNTT nên sẽ khó khăn trong việc lấy yêu cầu, phân tích và đưa ra các giải pháp chuyên sâu về kỹ thuật. Trong quá trình làm BA các bạn có thể tự học bổ sung các kiến thức CNTT hoặc các khóa học chuyên sâu BA.
là đơn vị đào tạo BA đầu tiên tại Việt Nam. Đối tác chính thức của
quốc tế. Ngoài các khóa học public,
còn có các khóa học in house dành riêng cho từng doanh nghiệp. Chương trình được thiết kế riêng theo yêu cầu của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp giải quyết những khó khăn và tư vấn phát triển.
CÁC KHOÁ HỌC BUSINESS ANALYST BACs.VN DÀNH CHO BẠN
Tham khảo lịch khai giảng TẤT CẢ các khóa học mới nhất.
Thời gian gần đây nghề Business analyst đang phát triển mạnh mẽ, các doanh nghiệp cũng đang cần nhiều nhân sự nghề BA. Nhiều bạn đang tìm hiểu nghề BA thường không biết bắt đầu từ đâu và nên học ngành nào trong đại học vì hiện tại ở Việt Nam chưa có ngành đào tạo Business analyst (Phân tích nghiệp vụ).
Với kinh nghiệm gần 10 năm đào tạo BA kết hợp với các chuyên gia làm trong linh vực BA từ các doanh nghiệp khác nhau.
(International Institute of Business Analysis) - Tổ chức đầu tiên ra hệ thống chứng chỉ quốc tế dành cho nghề Business analyst.
sẽ tư vấn đến các bạn những ngành học phù hợp nhất cho nghề Business analyst.
Mindmap các ngành có thể học BA
Ngành hệ thống thông tin quản lý - Management Information Systems
BAC đánh giá đây là ngành học sát nhất với các bạn muốn theo nghề Business Analyst. Ngành hệ thống thông tin quản lý sẽ bao gồm 3 nhóm kiến thức chính đó là:
Management Information Systems được coi là một ngành về công nghệ thông tin, chỉ khác là nó đi sâu hơn vào công việc tổng hợp các dữ liệu theo yêu cầu của công ty bao gồm: Vận hành, sản xuất, kinh doanh, xử lý thông tin phục vụ cho mục đích của công ty, doanh nghiệp. Hệ thống thông tin quản lý hiện nay đóng vai trò rất quan trọng và không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp, công ty. Nó liên quan đến từng khâu tổ chức, điều hành, sắp xếp các chính sách, quy định của một tổ chức một cách chính xác nhất.
Theo học ngành này, sinh viên sẽ được trang bị kiến thức về thiết kế, phương pháp quản trị, vận hành hệ thống thông tin. Phân tích dữ liệu chính xác, kết nối trực tiếp giữa các bên liên quan trong công ty, doanh nghiệp với các chuyên gia về công nghệ thông tin.
03 nhóm kiến thức chính của ngành MIS
Tùy từng trường mà bạn sẽ được học thêm các môn học khác nhau. Các môn cơ sở này sẽ giúp các bạn có được những kiến thức cơ bản nhất về công nghệ thông tin. Nếu nắm vững các kiến thức này, các bạn có thể tự tin phát triển theo nhiều hướng khác nhau như: Business analyst, System analyst, Data analyst, Developer…
Với các môn chuyên sâu này, các bạn sẽ thường gặp ở các dự án thực tế.
Ưu điểm của ngành hệ thống thông tin quản lý là các bạn được đào tạo cả 2 mảng về kinh doanh và kiến thức cơ bản về Công nghệ thông tin. Đây là một lợi thế lớn khi các bạn bắt đầu với nghề BA. Người BA sẽ phải giao tiếp với những bên liên quan khác nhau trong dự án nên cần hiểu được ngôn ngữ cả về nghiệp vụ kinh doanh, kiến thức về cntt để khơi gợi, phân tích yêu cầu tốt, từ đó kết hợp để đưa ra được những giải pháp hiệu quả cho doanh nghiệp.
Ngành CNTT sẽ bao gồm nhiều chuyên ngành nhỏ khác nhau như khóa học máy tính, kỹ thuật phần mềm, kỹ thuật máy tính, an toàn thông tin, truyền thông và mạng máy tính…Mỗi ngành đào tạo lại học những kiến thức chuyên sâu khác nhau.
Các môn học thường được đào tạo trong ngành CNTT như:
Các môn học thường được đào tạo trong ngành CNTT
Tùy và từng chuyên ngành mà sinh viên sẽ được học thêm các môn học khác nhau. Về cơ bản sinh viên học ngành này sẽ có ưu điểm đó là hiểu rõ được kiến thức về công nghệ thông tin, cách xây dựng, vận hành, bảo trì, phát triển các hệ thống phần mềm. Trực tiếp tham gia xây dựng các phần mềm để giải quyết các bài toán thực tế. Sinh viên học CNTT sẽ có nhiều lợi thế khi ra trường làm nghề Business analyst. Dễ dàng giao tiếp với bộ phận kỹ thuật, có khả năng đánh giá, đề xuất các nghiệp vụ kỹ thuật.
Các bạn học CNTT hoặc đã làm các vị trí như lập trình viên, kiểm thử phần mềm,..khi chuyển qua BA thì cần bổ sung các kiến thức về nghiệp vụ kinh doanh, kỹ năng mềm cốt lõi như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề.
Ngành kinh tế gồm những ngành liên quan tới quản trị, tài chính, kế toán/kiểm toán, ngân hàng.
Quản trị kinh doanh, quản trị lữ hành, quản trị nguồn nhân lực, kinh doanh quốc tế, thương mại, ngoại thương, marketing,… Ngành này cung cấp kiến thức rất rộng và kĩ năng giúp bạn trở thành nhà quản trị trong tương lai.
Học ngành này các bạn sẽ có các kiến thức kinh tế tài chính doanh nghiệp, quản trị tài chính các công ty đa quốc gia, tài chính quốc tế, hoạch định ngân sách vốn đầu tư, đầu tư chứng khoán, phân tích tài chính, hệ thống thông tin tài chính, thị trường chứng khoán, nghiệp vụ ngân hàng và bảo hiểm.
Các ngành chính thuộc nhóm kinh tế
Tùy các trường hai ngành này có thể gộp lại học tách ra. Tuy nhiên, công việc sau này của hai ngành này tương đối giống nhau. Cũng làm việc với sổ sách và các con số nhưng kiểm toán là người kiểm tra công việc của người làm kế toán.
Các bạn sinh viên học trong các nhóm ngành này có được kiến thức cơ bản về quản trị, kế toán, tài chính, kiểm toán. Đây cũng là một điều kiện thuận lợi khi các bạn làm BA. Các bạn sẽ hiểu được nghiệp vụ kế toán, tài chính ở các tổ chức. Cách vận hành và quản trị doanh nghiệp.
Nhược điểm của nhóm ngành này là các bạn thiếu các kiến thức nền tảng về CNTT nên sẽ khó khăn trong việc lấy yêu cầu, phân tích và đưa ra các giải pháp chuyên sâu về kỹ thuật. Trong quá trình làm BA các bạn có thể tự học bổ sung các kiến thức CNTT hoặc các khóa học chuyên sâu BA.
là đơn vị đào tạo BA đầu tiên tại Việt Nam. Đối tác chính thức của
quốc tế. Ngoài các khóa học public,
còn có các khóa học in house dành riêng cho từng doanh nghiệp. Chương trình được thiết kế riêng theo yêu cầu của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp giải quyết những khó khăn và tư vấn phát triển.
CÁC KHOÁ HỌC BUSINESS ANALYST BACs.VN DÀNH CHO BẠN
Tham khảo lịch khai giảng TẤT CẢ các khóa học mới nhất.
Thời gian gần đây nghề Business analyst đang phát triển mạnh mẽ, các doanh nghiệp cũng đang cần nhiều nhân sự nghề BA. Nhiều bạn đang tìm hiểu nghề BA thường không biết bắt đầu từ đâu và nên học ngành nào trong đại học vì hiện tại ở Việt Nam chưa có ngành đào tạo Business analyst (Phân tích nghiệp vụ).
Với kinh nghiệm gần 10 năm đào tạo BA kết hợp với các chuyên gia làm trong linh vực BA từ các doanh nghiệp khác nhau.
(International Institute of Business Analysis) - Tổ chức đầu tiên ra hệ thống chứng chỉ quốc tế dành cho nghề Business analyst.
sẽ tư vấn đến các bạn những ngành học phù hợp nhất cho nghề Business analyst.
Mindmap các ngành có thể học BA
Ngành hệ thống thông tin quản lý - Management Information Systems
BAC đánh giá đây là ngành học sát nhất với các bạn muốn theo nghề Business Analyst. Ngành hệ thống thông tin quản lý sẽ bao gồm 3 nhóm kiến thức chính đó là:
Management Information Systems được coi là một ngành về công nghệ thông tin, chỉ khác là nó đi sâu hơn vào công việc tổng hợp các dữ liệu theo yêu cầu của công ty bao gồm: Vận hành, sản xuất, kinh doanh, xử lý thông tin phục vụ cho mục đích của công ty, doanh nghiệp. Hệ thống thông tin quản lý hiện nay đóng vai trò rất quan trọng và không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp, công ty. Nó liên quan đến từng khâu tổ chức, điều hành, sắp xếp các chính sách, quy định của một tổ chức một cách chính xác nhất.
Theo học ngành này, sinh viên sẽ được trang bị kiến thức về thiết kế, phương pháp quản trị, vận hành hệ thống thông tin. Phân tích dữ liệu chính xác, kết nối trực tiếp giữa các bên liên quan trong công ty, doanh nghiệp với các chuyên gia về công nghệ thông tin.
03 nhóm kiến thức chính của ngành MIS
Tùy từng trường mà bạn sẽ được học thêm các môn học khác nhau. Các môn cơ sở này sẽ giúp các bạn có được những kiến thức cơ bản nhất về công nghệ thông tin. Nếu nắm vững các kiến thức này, các bạn có thể tự tin phát triển theo nhiều hướng khác nhau như: Business analyst, System analyst, Data analyst, Developer…
Với các môn chuyên sâu này, các bạn sẽ thường gặp ở các dự án thực tế.
Ưu điểm của ngành hệ thống thông tin quản lý là các bạn được đào tạo cả 2 mảng về kinh doanh và kiến thức cơ bản về Công nghệ thông tin. Đây là một lợi thế lớn khi các bạn bắt đầu với nghề BA. Người BA sẽ phải giao tiếp với những bên liên quan khác nhau trong dự án nên cần hiểu được ngôn ngữ cả về nghiệp vụ kinh doanh, kiến thức về cntt để khơi gợi, phân tích yêu cầu tốt, từ đó kết hợp để đưa ra được những giải pháp hiệu quả cho doanh nghiệp.
Ngành CNTT sẽ bao gồm nhiều chuyên ngành nhỏ khác nhau như khóa học máy tính, kỹ thuật phần mềm, kỹ thuật máy tính, an toàn thông tin, truyền thông và mạng máy tính…Mỗi ngành đào tạo lại học những kiến thức chuyên sâu khác nhau.
Các môn học thường được đào tạo trong ngành CNTT như:
Các môn học thường được đào tạo trong ngành CNTT
Tùy và từng chuyên ngành mà sinh viên sẽ được học thêm các môn học khác nhau. Về cơ bản sinh viên học ngành này sẽ có ưu điểm đó là hiểu rõ được kiến thức về công nghệ thông tin, cách xây dựng, vận hành, bảo trì, phát triển các hệ thống phần mềm. Trực tiếp tham gia xây dựng các phần mềm để giải quyết các bài toán thực tế. Sinh viên học CNTT sẽ có nhiều lợi thế khi ra trường làm nghề Business analyst. Dễ dàng giao tiếp với bộ phận kỹ thuật, có khả năng đánh giá, đề xuất các nghiệp vụ kỹ thuật.
Các bạn học CNTT hoặc đã làm các vị trí như lập trình viên, kiểm thử phần mềm,..khi chuyển qua BA thì cần bổ sung các kiến thức về nghiệp vụ kinh doanh, kỹ năng mềm cốt lõi như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề.
Ngành kinh tế gồm những ngành liên quan tới quản trị, tài chính, kế toán/kiểm toán, ngân hàng.
Quản trị kinh doanh, quản trị lữ hành, quản trị nguồn nhân lực, kinh doanh quốc tế, thương mại, ngoại thương, marketing,… Ngành này cung cấp kiến thức rất rộng và kĩ năng giúp bạn trở thành nhà quản trị trong tương lai.
Học ngành này các bạn sẽ có các kiến thức kinh tế tài chính doanh nghiệp, quản trị tài chính các công ty đa quốc gia, tài chính quốc tế, hoạch định ngân sách vốn đầu tư, đầu tư chứng khoán, phân tích tài chính, hệ thống thông tin tài chính, thị trường chứng khoán, nghiệp vụ ngân hàng và bảo hiểm.
Các ngành chính thuộc nhóm kinh tế
Tùy các trường hai ngành này có thể gộp lại học tách ra. Tuy nhiên, công việc sau này của hai ngành này tương đối giống nhau. Cũng làm việc với sổ sách và các con số nhưng kiểm toán là người kiểm tra công việc của người làm kế toán.
Các bạn sinh viên học trong các nhóm ngành này có được kiến thức cơ bản về quản trị, kế toán, tài chính, kiểm toán. Đây cũng là một điều kiện thuận lợi khi các bạn làm BA. Các bạn sẽ hiểu được nghiệp vụ kế toán, tài chính ở các tổ chức. Cách vận hành và quản trị doanh nghiệp.
Nhược điểm của nhóm ngành này là các bạn thiếu các kiến thức nền tảng về CNTT nên sẽ khó khăn trong việc lấy yêu cầu, phân tích và đưa ra các giải pháp chuyên sâu về kỹ thuật. Trong quá trình làm BA các bạn có thể tự học bổ sung các kiến thức CNTT hoặc các khóa học chuyên sâu BA.
là đơn vị đào tạo BA đầu tiên tại Việt Nam. Đối tác chính thức của
quốc tế. Ngoài các khóa học public,
còn có các khóa học in house dành riêng cho từng doanh nghiệp. Chương trình được thiết kế riêng theo yêu cầu của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp giải quyết những khó khăn và tư vấn phát triển.
CÁC KHOÁ HỌC BUSINESS ANALYST BACs.VN DÀNH CHO BẠN
Tham khảo lịch khai giảng TẤT CẢ các khóa học mới nhất.
Thời gian gần đây nghề Business analyst đang phát triển mạnh mẽ, các doanh nghiệp cũng đang cần nhiều nhân sự nghề BA. Nhiều bạn đang tìm hiểu nghề BA thường không biết bắt đầu từ đâu và nên học ngành nào trong đại học vì hiện tại ở Việt Nam chưa có ngành đào tạo Business analyst (Phân tích nghiệp vụ).
Với kinh nghiệm gần 10 năm đào tạo BA kết hợp với các chuyên gia làm trong linh vực BA từ các doanh nghiệp khác nhau.
(International Institute of Business Analysis) - Tổ chức đầu tiên ra hệ thống chứng chỉ quốc tế dành cho nghề Business analyst.
sẽ tư vấn đến các bạn những ngành học phù hợp nhất cho nghề Business analyst.
Mindmap các ngành có thể học BA
Ngành hệ thống thông tin quản lý - Management Information Systems
BAC đánh giá đây là ngành học sát nhất với các bạn muốn theo nghề Business Analyst. Ngành hệ thống thông tin quản lý sẽ bao gồm 3 nhóm kiến thức chính đó là:
Management Information Systems được coi là một ngành về công nghệ thông tin, chỉ khác là nó đi sâu hơn vào công việc tổng hợp các dữ liệu theo yêu cầu của công ty bao gồm: Vận hành, sản xuất, kinh doanh, xử lý thông tin phục vụ cho mục đích của công ty, doanh nghiệp. Hệ thống thông tin quản lý hiện nay đóng vai trò rất quan trọng và không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp, công ty. Nó liên quan đến từng khâu tổ chức, điều hành, sắp xếp các chính sách, quy định của một tổ chức một cách chính xác nhất.
Theo học ngành này, sinh viên sẽ được trang bị kiến thức về thiết kế, phương pháp quản trị, vận hành hệ thống thông tin. Phân tích dữ liệu chính xác, kết nối trực tiếp giữa các bên liên quan trong công ty, doanh nghiệp với các chuyên gia về công nghệ thông tin.
03 nhóm kiến thức chính của ngành MIS
Tùy từng trường mà bạn sẽ được học thêm các môn học khác nhau. Các môn cơ sở này sẽ giúp các bạn có được những kiến thức cơ bản nhất về công nghệ thông tin. Nếu nắm vững các kiến thức này, các bạn có thể tự tin phát triển theo nhiều hướng khác nhau như: Business analyst, System analyst, Data analyst, Developer…
Với các môn chuyên sâu này, các bạn sẽ thường gặp ở các dự án thực tế.
Ưu điểm của ngành hệ thống thông tin quản lý là các bạn được đào tạo cả 2 mảng về kinh doanh và kiến thức cơ bản về Công nghệ thông tin. Đây là một lợi thế lớn khi các bạn bắt đầu với nghề BA. Người BA sẽ phải giao tiếp với những bên liên quan khác nhau trong dự án nên cần hiểu được ngôn ngữ cả về nghiệp vụ kinh doanh, kiến thức về cntt để khơi gợi, phân tích yêu cầu tốt, từ đó kết hợp để đưa ra được những giải pháp hiệu quả cho doanh nghiệp.
Ngành CNTT sẽ bao gồm nhiều chuyên ngành nhỏ khác nhau như khóa học máy tính, kỹ thuật phần mềm, kỹ thuật máy tính, an toàn thông tin, truyền thông và mạng máy tính…Mỗi ngành đào tạo lại học những kiến thức chuyên sâu khác nhau.
Các môn học thường được đào tạo trong ngành CNTT như:
Các môn học thường được đào tạo trong ngành CNTT
Tùy và từng chuyên ngành mà sinh viên sẽ được học thêm các môn học khác nhau. Về cơ bản sinh viên học ngành này sẽ có ưu điểm đó là hiểu rõ được kiến thức về công nghệ thông tin, cách xây dựng, vận hành, bảo trì, phát triển các hệ thống phần mềm. Trực tiếp tham gia xây dựng các phần mềm để giải quyết các bài toán thực tế. Sinh viên học CNTT sẽ có nhiều lợi thế khi ra trường làm nghề Business analyst. Dễ dàng giao tiếp với bộ phận kỹ thuật, có khả năng đánh giá, đề xuất các nghiệp vụ kỹ thuật.
Các bạn học CNTT hoặc đã làm các vị trí như lập trình viên, kiểm thử phần mềm,..khi chuyển qua BA thì cần bổ sung các kiến thức về nghiệp vụ kinh doanh, kỹ năng mềm cốt lõi như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề.
Ngành kinh tế gồm những ngành liên quan tới quản trị, tài chính, kế toán/kiểm toán, ngân hàng.
Quản trị kinh doanh, quản trị lữ hành, quản trị nguồn nhân lực, kinh doanh quốc tế, thương mại, ngoại thương, marketing,… Ngành này cung cấp kiến thức rất rộng và kĩ năng giúp bạn trở thành nhà quản trị trong tương lai.
Học ngành này các bạn sẽ có các kiến thức kinh tế tài chính doanh nghiệp, quản trị tài chính các công ty đa quốc gia, tài chính quốc tế, hoạch định ngân sách vốn đầu tư, đầu tư chứng khoán, phân tích tài chính, hệ thống thông tin tài chính, thị trường chứng khoán, nghiệp vụ ngân hàng và bảo hiểm.
Các ngành chính thuộc nhóm kinh tế
Tùy các trường hai ngành này có thể gộp lại học tách ra. Tuy nhiên, công việc sau này của hai ngành này tương đối giống nhau. Cũng làm việc với sổ sách và các con số nhưng kiểm toán là người kiểm tra công việc của người làm kế toán.
Các bạn sinh viên học trong các nhóm ngành này có được kiến thức cơ bản về quản trị, kế toán, tài chính, kiểm toán. Đây cũng là một điều kiện thuận lợi khi các bạn làm BA. Các bạn sẽ hiểu được nghiệp vụ kế toán, tài chính ở các tổ chức. Cách vận hành và quản trị doanh nghiệp.
Nhược điểm của nhóm ngành này là các bạn thiếu các kiến thức nền tảng về CNTT nên sẽ khó khăn trong việc lấy yêu cầu, phân tích và đưa ra các giải pháp chuyên sâu về kỹ thuật. Trong quá trình làm BA các bạn có thể tự học bổ sung các kiến thức CNTT hoặc các khóa học chuyên sâu BA.
là đơn vị đào tạo BA đầu tiên tại Việt Nam. Đối tác chính thức của
quốc tế. Ngoài các khóa học public,
còn có các khóa học in house dành riêng cho từng doanh nghiệp. Chương trình được thiết kế riêng theo yêu cầu của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp giải quyết những khó khăn và tư vấn phát triển.
CÁC KHOÁ HỌC BUSINESS ANALYST BACs.VN DÀNH CHO BẠN
Tham khảo lịch khai giảng TẤT CẢ các khóa học mới nhất.
Lựa chọn ngành nghề để đi xuất khẩu lao động Đài Loan tưởng chừng đơn giản nhưng thực tế không hẳn là như vậy. Lý do là bởi nếu bạn lựa chọn được ngành nghề phù hợp, phù hợp với bản thân và phù hợp với định hướng tương lai về sau (sau khi xuất khẩu lao động Đài Loan) thì sẽ rất rất tuyệt vời. Vì thế, trước khi quyết định sang Đài Loan bạn nên tìm hiểu và lựa chọn ngành nghề cho mình nhé!
Xuất khẩu lao động Đài Loan là lựa chọn phổ biến cho nhiều lao động Việt Nam bởi mức thu nhập hấp dẫn, môi trường làm việc chuyên nghiệp và cơ hội nâng cao tay nghề. Tập đoàn cung ứng nhân lực Sao Mai xin chia sẻ thông tin chi tiết về các ngành nghề đi xuất khẩu lao động tại Đài Loan cùng những điều kiện tham gia chương trình này, giúp lao động nắm rõ hơn để chuẩn bị cho hành trình đi xuất khẩu lao động Đài Loan.
Phỏng vấn trực tiếp đơn hàng tại SAOMAI HR GROUP