Cách Mở Lc Nhập Khẩu

Cách Mở Lc Nhập Khẩu

tớ nghĩ bạn hiểu nhầm căn bản về LC rồi, bạn nên tìm hiểu lại phương thức tín dụng chứng từ, LC nó giống như hình thức bảo lãnh, nhưng là bảo lãnh quốc tế, ng phát hành ra cái lc đó là ngân hàng phát hành, mà ngân hàng phát hành thì là ngân hàng của nhà nhập khẩu, ngân hàng của nhà xuất khẩu chỉ là ng thông báo LC đến nhà xuất khẩu, chuyển BCT từ nhà xuất khẩu qua ngân hàng phát hành. " Mình lại ngĩ là do nhà xuất khẩu không tin tưởng vào ngân hàng của người nhập khẩu nên nhờ ngân hàng của người xuất khẩu phát hành LC để bảo đảm" Bản chất của LC nó là ngân hàng phát hành đảm bảo thanh toán cho người xuất khẩu thay cho nhà Nk khi BCT hợp lệ, Cần đảm bảo thanh toán từ phía người nhập khẩu thì tại sao ngân hàng của người xuất khẩu lại pải phát hành LC để đảm bảo ????????

- Cam kết trả tiền của ngân hàng

Cam kết trả tiền của ngân hàng mở LC là nội dung cuối cùng của thư tín dụng, ràng buộc trách nhiệm của ngân hàng mở LC.

Một số nội dung có thể có trên LC bao gồm phí ngân hàng được tính cho bên nào, điều kiện đặc biệt hướng dẫn đối với ngân hàng chiết khấu,...

Dịch vụ nhập hàng hộ uy tín tại Võ Minh Thiên

Võ Minh Thiên là đơn vị cung cấp dịch vụ nhập nguồn hàng Quảng Châu đa dạng, chất lượng trên thị trường Việt Nam. Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực và sở hữu mạng lưới các nhà cung cấp, xưởng sản xuất uy tín tại Trung Quốc, chúng tôi có đủ năng lực đánh giá chất lượng nguồn hàng, mua hàng, đàm phán giá, theo dõi vận chuyển và khiếu nại nhanh chóng cho khách hàng. Khi sử dụng dịch vụ của Võ Minh Thiên, khách hàng sẽ có những lợi ích như:

Như vậy, bài viết trên đây chúng tôi đã giới thiệu đến bạn khái niệm LC là gì cũng như các thông tin liên quan. Hy vọng bạn đọc hiểu rõ hơn về phương thức thanh toán này để không gặp phải những vấn đề, rủi ro trong quá trình xuất nhập hàng Trung Quốc nói riêng và hàng hóa nước ngoài nói chung. Chúng tôi luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn tìm kiếm nguồn hàng Quảng Châu, Trung Quốc chất lượng cao với mức giá tốt. Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ Võ Minh Thiên Logistics để được tư vấn chính xác nhất.

Quy trình chuẩn khi thanh toán LC

Khi mua hàng từ Trung Quốc hay bất kỳ nước nào, doanh nghiệp cần biết “LC là gì?” và tuân theo quy trình thanh toán bằng LC, để đảm bảo trách nhiệm của các bên liên quan. Quy trình thanh toán LC chuẩn sẽ diễn ra các bước như sau:

Ưu và nhược điểm của hình thức thanh toán LC trong xuất nhập khẩu

nhập hàng từ Trung QuốcTrong quá trình theo hình thức chính ngạch, doanh nghiệp có thể lựa chọn nhiều phương thức thanh toán khác nhau, như chuyển khoản, nhờ thu, ghi sổ và tín dụng chứng từ. Mỗi phương thức thanh toán LC đều có điểm mạnh và điểm yếu khác nhau. Sau đây là những phân tích về điểm mạnh và điểm yếu của phương thức tín dụng chứng từ, hay còn gọi là LC.

LC mang lại nhiều lợi ích cho đơn vị xuất khẩu, cụ thể như:

Một số lợi ích mà LC mang lại cho kinh doanh cho ngân hàng có thể kể đến như:

LC có nhiều lợi ích trong quá trình thanh toán và giao dịch quốc tế nhưng hình thức này cũng còn một số mặt hạn chế mà người kinh doanh cần chú ý. Sử dụng LC có thể đòi hỏi các loại phí và chi phí liên quan, bao gồm phí mở LC, phí duyệt và kiểm tra tài liệu, và các khoản phí ngân hàng khác. Điều này có thể làm tăng chi phí giao dịch.

Đối với đơn vị xuất khẩu, khi sử dụng LC chỉ có một nhược điểm là nếu không nộp được bộ chứng từ theo yêu cầu trong LC thì sẽ không nhận được tiền hàng.

Đối với bên nhập khẩu, LC có một hạn chế là thư tín dụng hoạt động riêng biệt với hợp đồng mua bán và chỉ dựa trên bộ chứng từ. Điều này có nghĩa là ngân hàng mở LC sẽ thanh toán cho bên bán nếu bộ chứng từ tuân thủ các yêu cầu trong LC mà không quan tâm đến việc hàng hóa đã được giao đúng và đủ hay chưa.'

- Số hiệu, ngày mở và địa điểm mở LC

Số hiệu LC do bên ngân hàng ấn định.

Ngày mở LC: Là ngày bắt đầu phát sinh cam kết của ngân hàng mở với người xuất khẩu và cũng là ngày LC bắt đầu có hiệu lực.

Đây là ngày căn cứ để người xuất khẩu kiểm tra việc mở LC đúng hạn của người nhập khẩu theo hợp đồng.

Mỗi loại LC có nội dung, đặc trưng và quyền lợi, nghĩa vụ khác nhau nên bạn cần xác định đúng loại tín dụng thư cần mở. Có các loại LC cơ bản sau:

+ Confirmed L/C: Thư tín dụng có xác nhận.

+ Revocable L/C: Thư tín dụng có thể hủy bỏ.

+ Irrevocable L/C: Thư tín dụng không thể hủy bỏ.

+ Revolving Letter of Credit: Thư tín dụng tuần hoàn

+ Back to Back L/C: Thư tín dụng giáp lưng

+ Standby Letter of Credit: Thư tín dụng dự phòng

+ Red Clause L/C: Thư tín dụng có điều khoản đỏ

+ Reciprocal L/C: Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C).

+ Transferable L/C: thư tín dụng chuyển nhượng.

- Tên địa chỉ của người thụ hưởng

Số tiền ghi trên LC phải được thể hiện thống nhất giữa phần ghi bằng số và bằng chữ (hoặc có thể chỉ cần ghi số tiền bằng số). Trong đó, đồng tiền thanh toán phải được thể hiện rõ ràng.

Cách ghi số tiền trên thư tín dụng tốt nhất là thể hiện giới hạn mà người xuất khẩu có thể đạt được.

Những từ như “độ khoảng”, “khoảng chừng” và những từ ngữ tương tự được sử dụng để chỉ biên độ số tiền của LC nhưng cho phép xê dịch không được quá 10% tổng số tiền.

Thời hạn hiệu lực là thời hạn mà ngân hàng mở LC cam kết trả cho nhà xuất khẩu nếu bên xuất khẩu trình đầy đủ bộ chứng từ trong thời hạn đó và trong nội dung mà LC yêu cầu.

Là thời hạn trả tiền ngay lập tức hay thanh toán tiền về sau.

Thời hạn giao hàng trên LC được quy định là thời hạn bên bán phải chuyển giao hàng hóa cho bên mua kể từ khi LC có hiệu lực.

Nội dung hàng hóa trên LC bao gồm các thông tin: tên hàng hóa, số lượng hàng hóa, trong lượng, giá cả, quy cách đóng gói, chất lượng,...

Bao gồm các thông tin về việc vận tải, vận chuyển hàng hóa.

- Chứng từ bên xuất khẩu phải xuất trình (Document for payment)

Đây là nội dung quan trọng nhất của tín dụng thư. Bộ chứng từ người xuất khẩu phải xuất trình là căn cứ, bằng chứng của người xuất khẩu chứng minh rằng mình đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và thực hiện đúng những quy định của thư tín dụng.

LC là gì trong xuất nhập khẩu?

LC là viết tắt của Letter of Credit, hay còn được gọi là tín dụng thư. LC là bức thư do ngân hàng đại diện của bên nhập khẩu (bên mua) lập ra theo yêu cầu của người nhập khẩu (người mua) về việc cam kết sẽ thanh toán một số tiền nhất định cho bên xuất khẩu (bên bán) theo một thời hạn cụ thể, nếu người bán xuất trình được các chứng từ hợp lệ, đúng quy định trong LC.

Về bản chất, LC là cam kết của ngân hàng về việc người nhập khẩu sẽ thanh toán cho người xuất khẩu. Trong nhiều trường hợp, các bên tham gia giao dịch vẫn tồn tại sự thiếu tin tưởng, phương thức thanh toán này sẽ giúp các bên yên tâm về quyền lợi của mình.

Các nội dung quan trọng trên L/C.

LC bao gồm nhiều loại khác nhau nhưng nhìn chung sẽ bao gồm các nội dung cơ bản sau:

Nội dung quan trọng của LC là gì?

LC là một hình thức thanh toán quốc tế trong giao dịch xuất nhập khẩu. Vậy cụ thể LC có những nội dung chính nào? Thông thường, một LC sẽ có các nội dung cơ bản sau đây:

Quy trình thanh toán LC đầy đủ

Quy trình thanh toán LC đầy đủ.

Quy trình thanh toán LC chuẩn sẽ có sự tham gia của 4 bên:

- Bên nhập khẩu (Importer - buyer): Hay còn gọi là người mua hàng, trên LC thì đây là người yêu cầu mở thư tín dụng.

- Bên xuất khẩu (Exporter - Seller): Bên xuất khẩu còn được gọi là người bán hàng, trong LC thì đây là người thụ hưởng.

- Ngân hàng phát hành LC (Issuing Bank): Là Ngân hàng đại diện cho bên nhập khẩu.

- Ngân hàng thông báo LC (Advising Bank): Là ngân hàng bên bán Advising Bank.

Sau khi hai bên xuất khẩu và nhập khẩu hoàn thành hợp đồng ngoại thương, chấp nhận thanh toán bằng thư tín dụng thì quy trình thanh toán LC sẽ diễn ra:

Bước 1: Người mua yêu cầu mở LC tại ngân hàng phát hành.

Bước 2: Ngân hàng phát hành sẽ xem xét yêu cầu, nếu yêu cầu được chấp nhận sẽ gửi LC cho ngân hàng để thông báo gửi đến người thụ hưởng.

Bước 3: Ngân hàng thông báo kiểm tra, đánh giá LC và gửi bản gốc LC cho người thụ thưởng để kiểm tra và điều chỉnh (nếu có).

Bước 4: Người bán gửi LC cho người mua (bên nhập khẩu).

Bước 5: Sau khi giao hàng, bên xuất khẩu sẽ chuẩn bị các chứng từ hợp lệ cho ngân hàng thông báo cùng với thông báo đòi tiền.

Bước 6: Ngân hàng nhận và kiểm tra chứng từ.

Bước 7: Nếu chứng từ hợp lệ, ngân hàng chuyển cho phía ngân hàng phát hành kiểm tra. Bên ngân hàng phát hành phải có trách nhiệm thông báo kết quả kiểm tra cho ngân hàng thông báo.

Bước 8: Ngân hàng phát hành thông báo thanh toán đến bên nhập khẩu.

Bước 9: Bên nhập khẩu thực hiện thanh toán, chuyển tiền vào ngân hàng phát hành LC.

Trên đây là một số nội dung cơ bản về LC trong xuất nhập khẩu. LC là hình thức thanh toán quốc tế phổ biến nhất hiện nay.

Để sử dụng LC, doanh nghiệp cần lựa chọn loại LC phù hợp, nắm được nội dung LC và quy trình thanh toán LC chuẩn.

Ngoài ra, quý doanh nghiệp có nhu cầu tìm hiểu về phần mềm khai báo hải quan ECUS, vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn:

CÔNG TY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÁI SƠN

Đối với các giao dịch quốc tế trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, việc thanh toán được thực hiện một cách tin cậy và an toàn là yếu tố then chốt cho sự thành công. Nổi bật nhất hiện nay phải kể đến thanh toán theo thư tín dụng chứng từ (LC) – phương thức chiếm ưu thế trên thị trường quốc tế và được các bên mua (nhà nhập khẩu) và bên bán (nhà xuất khẩu) ưa chuộng. Vậy LC là gì? Hãy cùng Võ Minh Thiên khám phá về LC, vai trò của nó trong xuất nhập khẩu và một số điểm mạnh – điểm yếu đáng chú ý qua bài viết dưới đây.

LC (thư tín dụng chứng từ) là một phương thức thanh toán quốc tế thông dụng, được áp dụng nhiều trong các giao dịch xuất nhập khẩu. LC trong xuất nhập khẩu là gì mà lại được ưa chuộng như vậy? LC là một sự cam kết của ngân hàng bên mua (bên nhập khẩu) rằng sẽ thanh toán cho bên bán (bên xuất khẩu hoặc bên cung cấp hàng hóa) một khoản tiền xác định, trong một thời hạn nhất định. Trong khi đó, bên bán chỉ cần nộp các chứng từ theo đúng các yêu cầu và điều kiện đã được ghi trong LC để hoàn thành việc thanh toán.