Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện nhằm giới thiệu đến công chúng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có mục đích sinh lợi; sản phẩm, dịch vụ...
Mã số thuế là gì? Mã số doanh nghiệp là gì? Cấu trúc mã số thuế (MST)
1. Mã số thuế là gì? Mã số doanh nghiệp là gì?
Mã số thuế (MST) hay còn gọi là mã số doanh nghiệp:
Thông qua mã số thuế công ty, các cơ quan quản lý thuế có thể dễ dàng xác định chính xác và quản lý từng đối tượng nộp thuế. Đồng thời, người nộp thuế còn có thể tra cứu doanh nghiệp qua mã số thuế nhanh chóng.
2. Quy định về cấu trúc mã số thuế công ty
Như Anpha chia sẻ như trên, mã số thuế 10 số có thể được gọi là mã số thuế công ty hoặc mã số doanh nghiệp hoặc mã số kinh doanh đều được.
Mã số thuế doanh nghiệp được cấp 1 lần cho 1 doanh nghiệp, được thể hiện trên giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và chỉ hết hiệu lực khi doanh nghiệp đó giải thể.
Các đơn vị độc lập dưới đây được cấp mã số thuế 10 số:
Mã số thuế 13 số hay còn gọi là mã số thuế đơn vị phụ thuộc doanh nghiệp.
Đối tượng được cấp mã số thuế 13 số là:
Mã số thuế 13 số của chi nhánh, văn phòng đại diện phải được kích hoạt và có hiệu lực trong hệ thống đăng ký thuế trước khi có thông báo hoạt động.
Các lưu ý về tra cứu mã số thuế công ty
Mã số thuế doanh nghiệp là dãy số duy nhất được cấp cho mỗi doanh nghiệp khi thành lập, nhằm đăng ký và thực hiện các nghĩa vụ thuế với cơ quan thuế. Dưới đây là một số lưu ý quan trọng khi tra cứu và sử dụng mã số thuế:
Mã số thuế công ty không chỉ là một dãy số đơn thuần mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý tài chính và thực hiện các nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp. Việc nắm rõ và tra cứu chính xác mã số thuế giúp doanh nghiệp đảm bảo tính minh bạch, hợp pháp hóa các giao dịch và chứng từ kinh doanh.
Tra cứu MST trên Tổng cục thuế
Tra cứu mã số thuế doanh nghiệp trên website chính thức của Tổng cục thuế.Trang web được cung cấp bởi Bộ Tài Chính, đảm bảo tính an toàn, chính xác và bảo mật thông tin.
Bước 1: Truy cập website chính thức của Tổng cục Thuế: https://tracuunnt.gdt.gov.vn/tcnnt/mstdn.jsp
Bước 2: Lựa chọn tab “Thông tin về người nộp thuế” để tra cứu thông tin mã số thuế của doanh nghiệp
(Chọn tab “Thông tin về người nộp thuế TNCN” nếu muốn tra cứu mã số thuế cá nhân).
Bước 3: Điền thông tin đã có để tra cứu mã số thuế công ty.
Lưu ý: Bạn chỉ cần nhập 1 trong 4 ô thông tin sau đây để thực hiện tra cứu
Bước 4: Nhập Mã xác nhận theo các ký tự có sẵn tại ô bên phải.
Lưu ý: Bạn cần tắt Capslock trên máy tính của bạn để nhập mã xác nhận được chính xác nhất.
Bước 5: Chọn “Tra cứu“ và nhận kết quả trả về.
Kết quả trả về sẽ thuộc 1 trong 2 trường hợp dưới đây:
Những thông tin cơ bản về doanh nghiệp bạn có thể theo dõi ngay tại trang Bảng thông tin tra cứu gồm có:
Bạn có thể Click vào tên công ty tại cột “Tên người nộp thuế” trong Bảng thông tin tra cứu để xem thêm các thông tin chi tiết của doanh nghiệp đó.
Hướng dẫn 4 cách tra cứu MST nhanh chóng
Mục đích của việc tra cứu mã số thuế là để biết thêm thông tin chi tiết về doanh nghiệp, bao gồm: Tên công ty, địa chỉ, danh tính người đại diện pháp luật, và tình trạng hoạt động của doanh nghiệp (hoạt động bình thường hay đã bỏ trốn). Ngoài ra, tra cứu mã số thuế cũng có thể được sử dụng theo hướng ngược lại khi bạn đã biết tên công ty và muốn tìm hiểu mã số thuế của doanh nghiệp đó.
Các lưu ý khi sử dụng mã số thuế
Đối với mã số thuế nói chung, cá nhân, tổ chức cần lưu ý các quy định sau:
Thủ tục xin cấp mã số thuế công ty, mã số đơn vị trực thuộc
Như Anpha chia sẻ, mã số thuế doanh nghiệp chính là mã số kinh doanh được thể hiện trên giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và giấy chứng nhận đăng ký thuế. Khi đó, thủ tục xin cấp mã số thuế doanh nghiệp chính là thủ tục đăng ký kinh doanh.
1.1 - Thủ tục xin giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
Hồ sơ xin giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh bao gồm:
Tham khảo thủ tục xin cấp mã số kinh doanh, mã số thuế 10 số của Kế toán Anpha tại bài biết “Dịch vụ thành lập doanh nghiệp”, với thông tin dịch vụ như sau:
➨ Phí dịch vụ thành lập công ty chỉ 250.000 đồng - Toàn quốc;
➨ Thời gian bàn giao giấy phép đăng ký kinh doanh: Sau 3 ngày làm việc;
➨ Cam kết chi phí, cam kết thời gian và cam kết các quyền lợi liên quan như:
Thủ tục đăng ký thuế này dành cho các đối tượng không làm thủ tục đăng ký kinh doanh với Sở Kế hoạch và Đầu tư như văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài.
Còn đối với các doanh nghiệp Việt Nam, chi nhánh công ty hay văn phòng đại diện… khi làm đăng ký kinh doanh với Sở KH&ĐT mặc định đã được cấp mã số thuế khi làm thủ tục thành lập nên không cần làm thủ tục đăng ký thuế.
Tham khảo hồ sơ đăng ký thuế bao gồm (*):
(*) Các đầu mục hồ sơ kể trên là bộ hồ sơ cơ bản. Tùy từng trường hợp mà bạn bổ sung một số giấy tờ khác nhau, chẳng hạn:
Mã số thuế 13 số được cấp cho các đơn vị trực thuộc như chi nhánh, văn phòng đại diện… Do vậy, thủ tục xin cấp mã số thuế 13 số có thể được hiểu là thủ tục thành lập chi nhánh hoặc thủ tục thành lập văn phòng đại diện.
2.1 - Thủ tục thành lập chi nhánh công ty
Hồ sơ thành lập chi nhánh công ty bao gồm:
2.2 - Thủ tục thành lập văn phòng đại diện
Hồ sơ thành lập văn phòng đại diện bao gồm:
Quá trình các bước nộp hồ sơ đăng ký hoạt động chi nhánh và văn phòng đại diện được thực hiện tương tự, cụ thể:
Tham khảo dịch vụ thành lập chi nhánh công ty và dịch vụ thành lập văn phòng đại diện của Kế toán Anpha: Trọn gói - Tốc độ - Tiết kiệm
➨ Chỉ sau 3 ngày làm việc, bàn giao giấy chứng nhận đăng ký hoạt động tận nơi;
➨ Chỉ cần cung cấp 3 thông tin cơ bản:
Tra cứu MST trên Cổng thông tin quốc gia và đăng ký doanh nghiệp
Dưới đây là hướng dẫn và một số lưu ý giúp các bạn có thể check mã số thuế doanh nghiệp trên trang của Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp được nhanh chóng, dễ dàng nhất:
Bước 1: Truy cập trang web của Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp https://dichvuthongtin.dkkd.gov.vn/
Bước 2: Nhập mã số thuế hoặc tên của của doanh nghiệp trên thanh tìm kiếm.
Sau khi nhập mã số thuế, ngay trên thanh tra cứu sẽ hiển thị gợi ý các tên công ty có cùng hoặc gần giống với thông tin mã số thuế, tên doanh nghiệp mà bạn đang tìm kiếm.
Lưu ý: Bạn chỉ cần nhập mã số thuế vào ô tìm kiếm, không cần ấn thêm thao tác Enter hay click vào ô “Tìm kiếm” ở góc phải.
Bước 3: Chọn tên công ty phù hợp nhất với mong muốn tìm kiếm của bạn. Trên hệ thống sẽ trả về các thông tin cơ bản của công ty đó.
Tra cứu MST trên giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
Như đã đề cập bên trên mỗi công ty khi đăng ký thành lập doanh nghiệp sẽ được cấp duy nhất một mã số doanh nghiệp để thực hiện các nghĩa vụ về thuế và thủ tục hành chính khác.
Trong trường hợp người tra cứu có giữ giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp của công ty thì có thể thực hiện kiểm tra mã số thuế công ty là mã số doanh nghiệp trên giấy chứng nhận đăng ký Doanh nghiệp.
Tra cứu MST trên Tra cứu Mã số thuế
Trang web Mã số thuế (https://masothue.com) giúp người dùng tra cứu thông tin doanh nghiệp nhanh chóng, tiện lợi khi chỉ cần biết mã số thuế của doanh nghiệp đó.
Bước 1: Truy cập vào trang website https://masothue.com/.
Bước 2: Tại ô Tra cứu mã số thuế, nhập đầy đủ hoặc một phần của tên công ty bạn muốn tra cứu mã số thuế. Tuy nhiên cần lưu ý: