Quá trình trao đổi hàng hóa ngày càng được mở rộng đến nhiều quốc gia, các cụm từ như tiểu ngạch và hàng tiểu ngạch cũng dần trở nên quen thuộc, nhưng liệu bạn đã hiểu rõ tiểu ngạch và hàng tiểu ngạch là gì? Ưu nhược điểm khi xuất khẩu hàng hóa bằng hình thức này cùng những rủi ro gặp phải? Để có cái nhìn tổng quan hơn về tiểu ngạch hãy cùng SUTECH tìm hiểu qua bài viết dưới đây!
Ưu điểm và nhược điểm của xuất khẩu tiểu ngạch
So với xuất khẩu chính ngạch, xuất khẩu tiểu ngạch cũng có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Theo dõi bảng dưới đây:
Thủ tục khai thuế và biểu phí thuế thấp do không cần thông quan
Hàng tiểu ngạch chỉ xuất được số lượng nhỏ và giới hạn số lượng trong ngày
Tính ổn định thấp phụ thuộc vào chính sách của các quốc gia
Hàng hóa vận chuyển phụ thuộc vào điều kiện cơ sở ở biên giới
Giá trị giao dịch nhỏ nên chỉ mang tính thời vụ. Nếu số lượng lớn thì hình thức tiểu ngạch không hợp lý
Hình thức được nhiều tiểu thương lợi dụng để tránh thuế nên dẫn đến tình trạng buôn lậu và vận chuyển hàng hóa trái phép nhiều hơn
Chất lượng hàng hóa không đảm bảo do không có giấy tờ, không truy xuất được nguồn gốc hàng hóa.
Nhiều trường hợp hàng hóa không có xuất xứ rõ ràng, không có chứng từ và hóa đơn thương mại nên bị thu giữ bởi cơ quan nhà nước.
Chỉ xuất khẩu được bằng đường bộ
Lợi thế của Mekong Logistics trong dịch vụ vận chuyển hàng đi Campuchia chính ngạch hai đầu
Mekong Logistics luôn chủ động công khai thông tin công ty, cách thức liên hệ, địa chỉ các kho hàng giúp khách hàng dễ dàng tra cứu
Là đơn vị logistics có 10 năm kinh nghiệm trong ngành, Mekong Logistics có đầy đủ các kiến thức và nguồn lực cung cấp dịch vụ.
Xe Mekong Logistics giao hàng tại một nhà máy tại Campuchia
Xem thêm quy trình 10 bước trong xuất nhập khẩu chính ngạch hai đầu tuyến Việt Nam – Campuchia đã được Mekong Logistics tổng hợp.
Mekong Logistics vận chuyển hàng từ Hồ Chí Mình và các tỉnh lân cận đến các cửa khẩu sau:
Xe VAN vận chuyển lô hàng chính ngạch 200kg đến cửa khẩu
Những rủi ro khi lựa chọn hình thức vận chuyển tiểu ngạch
Ngoài câu hỏi vận chuyển tiểu ngạch là gì thì câu hỏi vận chuyển đường tiểu ngạch có những rủi ro gì cũng được nhiều người quan tâm. So với vận chuyển chính ngạch thì vận chuyển tiểu ngạch tiềm ẩn nhiều rủi ro như:
Những rủi ro về hàng hóa có thể gặp phải khi vận chuyển tiểu ngạch
Để hạn chế tối đa những rủi ro có thể gặp phải khi vận chuyển tiểu ngạch, bạn cần đảm bảo theo sát quá trình vận chuyển và lựa chọn người vận chuyển uy tín. Tuy nhiên, nếu bạn muốn đảm bảo an toàn cho lô hàng tốt nhất thì nên vận chuyển theo đường chính ngạch.
Nhược điểm của vận chuyển hàng tiểu ngạch
Ngoài những ưu điểm, vận chuyển đường tiểu ngạch cũng có những nhược điểm như:
Những ưu điểm và nhược điểm khi vận chuyển hàng hóa theo đường tiểu ngạch
Vận chuyển hàng hóa chính ngạch là gì?
Đây là hình thức vận chuyển chính thống trong giao dịch thương mại quốc tế. Quy trình vận chuyển bao gồm việc làm hợp đồng ngoại thương, thanh toán hàng hóa qua ngân hàng và có đầy đủ chứng từ pháp lý cho lô hàng (Invoice, packing list, Bill, tờ khai hải quan,…).
Dễ hiểu hơn, việc vận chuyển chính ngạch cần thủ tục tờ khai chính ngạch giữa Shipper và Consignee đứng tên trên tờ khai xuất khẩu và tờ khai nhập khẩu.
Lô hàng vận chuyển đi Campuchia chính ngạch hai đầu tại cửa khẩu Giang Thành
Đối với vận chuyển hàng từ Việt Nam đi Campuchia theo hình thức chính ngạch, hàng hóa thường được vận chuyển bằng đường bộ đi qua cặp cửa khẩu quốc tế giữa Việt Nam và Campuchia, phải làm thủ tục hải quan xuất khẩu ở Việt Nam và thủ tục hải quan nhập khẩu ở Campuchia.
Ưu điểm của hàng chính ngạch là đảm bảo tính an toàn, ít rủi ro xảy ra, chứng minh được nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa. Công ty nhập khẩu ở Campuchia ưu thích loại hình vận chuyển này thường là các nhà máy sản xuất, công ty thương mại lớn, có uy tín.
2 trường hợp vận chuyển chính ngạch hai đầu thường gặp là: chính ngạch đóng full thuế và chính ngạch có miễn giảm thuế nhập khẩu (bổ sung CO Form D).
Thủ tục hải quan đối với hàng chính ngạch gồm có :
Ưu điểm và nhược điểm của vận chuyển tiểu ngạch
Không chỉ quan tâm đến câu hỏi vận chuyển tiểu ngạch là gì? Rủi ro khi vận chuyển tiểu ngạch như thế nào? Mà nhiều người còn băn khoăn không biết hình thức vận chuyển này có ưu, nhược điểm gì? Thông thường, vận chuyển hàng tiểu ngạch có những ưu điểm và nhược điểm sau:
Phương tiện vận chuyển hàng đi Campuchia chính ngạch hai đầu
Chúng tôi cung cấp đa dạng các loại xe, sắp xếp phù hợp hoặc theo yêu cầu lô hàng như:
Xe tải 15 tấn Mekong Logistics đóng hàng tại nhà máy của doanh nghiệp
Vận chuyển đường tiểu ngạch có gì khác với vận chuyển chính ngạch?
Ngoài các câu hỏi liên quan đến vận chuyển tiểu ngạch là gì? Thì câu hỏi so sánh giữa vận chuyển chính ngạch và tiểu ngạch cũng được khá nhiều người tìm kiếm. Cụ thể, hai con đường này có những điểm khác biệt:
Bài viết trên đây của Thông Tiến Logistics đã cung cấp cho bạn thông tin chi tiết về vận chuyển tiểu ngạch là gì? Và sự khác biệt của hình thức này với vận chuyển tiểu ngạch. Để được tư vấn chi tiết về dịch vụ vận chuyển hàng hóa và các thủ tục xuất nhập khẩu, bạn có thể liên hệ với Thông Tiến Logistics qua hotline: 1800 6963.
Với kinh nghiệm xử lý hàng nghìn chuyến vận chuyển hàng đi Campuchia chính ngạch hai đầu Việt – Campuchia hơn 10 năm, Mekong Logistics tự tin mang đến cho quý doanh nghiệp giải pháp xuất nhập khẩu hiệu quả, tối ưu cả về chi phí, thời gian và nguồn lực.
Các loại hàng hóa thường xuất nhập khẩu chính ngạch Việt Nam – Campuchia tại Mekong Logistics
Trong suốt 9 năm qua, chúng tôi đã xử lý thành công nhiều lô hàng chính ngạch đến Campuchia, với các mặt hàng như:
Xử lý thủ tục hải quan lô hàng nội thất tại cảng Cát Lái
Tiểu ngạch là gì? Hàng tiểu ngạch là gì?
Tiểu ngạch là phương thức buôn bán hàng hóa đã tồn tại nhiều năm và có những điều kiện cần tuân thủ nhất định. Vậy để hiểu sâu hơn về hình thức buôn bán này trước hết chúng ta cùng tìm hiểu tiểu ngạch và hàng tiểu ngạch là gì.
Tiểu ngạch là hình thức thương mại quốc tế hợp pháp giữa 2 quốc gia có biên giới liền kề nhau. Hoạt động này được thực hiện bởi người dân sinh sống ở các vùng cửa khẩu như Lào Cai, Quảng Ninh, Lạng Sơn…
Hàng tiểu ngạch là những mặt hàng được công dân hai nước vùng biên trao đổi với nhau. Khi buôn bán các cá nhân vẫn phải đóng thuế và hàng hóa vẫn phải chịu sự kiểm tra về chất lượng. Tuy nhiên hàng hóa không đa dạng chủ yếu ở một số lĩnh vực như: nông sản, thực phẩm, các mặt hàng tiêu dùng… có giá trị không vượt quá 2 triệu đồng/người/ngày. Hình thức xuất nhập khẩu này được ưa chuộng bởi các thương lái vì thủ tục thường đơn giản, chi phí vận chuyển thấp nhưng không xuất khẩu được số lượng lớn.
Bảng giá vận chuyển từ Hồ Chí Minh đến các cửa khẩu tiếp giáp Campuchia
Vui lòng liên hệ trực tiếp Mekong Logistics để được tư vấn và báo giá cụ thể cho từng lô hàng.
MEKONG LOGISTICS – CHUYÊN GIA LOGISTICS TUYẾN VIỆT NAM – CAMPUCHIA
Xem thêm các quy trình vận chuyển của Mekong Logistics tại:
Quy trình vận chuyển hàng đi Campuchia
– Cambodia: [+855] 0236 222 999
🌎 Website: www.mkg.com.vn / www.mekonglogistics.vn
MEKONG LOGISTICS SUPPLY CHAIN COMPANY LIMITED
🏢 99 Dao Duy Anh Street, Ward 9, Phu Nhuan District, Ho Chi Minh City, Vietnam
📱 Fanpage: www.facebook.com/MekongLogs
MEKONG LOGISTICS SUPPLY CHAIN COMPANY LIMITED (CAMBODIA)
🏢 313A, Street No.217, Sambuor Village Dangkao, Khan Dangkao, Phnom Penh, Cambodia
📱 Fanpage: www.facebook.com/MekongMultimodalLogistics
Doanh nghiệp có nên xuất khẩu hàng hóa theo đường tiểu ngạch?
Xuất khẩu hàng tiểu ngạch đơn giản hơn rất nhiều so với xuất khẩu chính ngạch nhưng cũng vì thế mà chúng tồn tại một số rủi ro nhất định (Đừng bỏ qua: chính ngạch là gì?). Vì vậy, để có hướng đi lâu dài doanh nghiệp không nên xuất khẩu theo con đường tiểu ngạch bởi:
Hoạt động xuất khẩu hàng hóa theo đường tiểu ngạch sẽ không còn nhiều cơ hội trong tương lai. Do đó, doanh nghiệp muốn mở rộng hoạt động kinh doanh vào thị trường quốc tế đặc biệt là Trung Quốc cần thay đổi tư duy sản xuất, chuyển dịch dần sang hình thức xuất khẩu chính ngạch. Điều này giúp doanh nghiệp xuất khẩu ổn định, hạn chế khả năng hàng hóa bị thu giữ và được đảm bảo quyền lợi khi có tranh chấp phát sinh.
Qua nội dung trên đây, SUTECH đã chia sẻ cho doanh nghiệp biết hàng tiểu ngạch là gì? Ưu nhược điểm của hình thức xuất khẩu này. Đồng thời, đưa ra lời khuyên giúp doanh nghiệp lựa chọn được phương thức xuất khẩu hàng hóa sao cho cho phù hợp nhất. Doanh nghiệp còn bất cứ băn khoăn gì vui lòng liên hệ với SUTECH để được giải đáp cụ thể.
Vận chuyển tiểu ngạch là gì? Hình thức vận chuyển này khác gì với vận chuyển chính ngạch? Trên thực tế, vận chuyển đường tiểu ngạch không những khác mà còn tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn rất nhiều so với vận chuyển chính ngạch. Hàng hóa dễ bị mất, dễ thất lạc, đồng thời còn dễ hư hỏng, dễ bị trà trộn hàng kém chất lượng vào lô hàng. Đặc biệt, quyền lợi giữa các bên sẽ không được đảm bảo khi vận chuyển tiểu ngạch. Vì vậy, để hạn chế rủi ro của hình thức vận chuyển này, bạn nhất định nên bỏ túi” cho mình những thông tin dưới đây.
Vận chuyển tiểu ngạch là gì? Thực chất, vận chuyển tiểu ngạch là một hình thức trao đổi, mua bán được thực hiện giữa công dân các nước có đường biên giới tiếp giáp với nhau. Tại Việt Nam, hình thức vận chuyển này thường diễn ra ở các tỉnh gần cửa khẩu quốc tế như Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai,… Thông thường, họ giao dịch mua bán với các nước như Trung Quốc, Lào, Campuchia để nhập khẩu các loại hàng hóa có giá trị nhỏ, các mặt hàng thiết yếu như giày dép, quần áo, nông sản,…
Hàng hóa được vận chuyển tiểu ngạch sẽ không cần đi qua cửa khẩu mà được vận chuyển hàng hóa về bằng xe tải qua một con đường khác. Thế nhưng, họ vẫn phải tuân thủ pháp luật, thực hiện đúng các quy trình cần thiết. Do đó, vận chuyển tiểu ngạch là vận chuyển hợp pháp chứ không phải vận chuyển chui hay vận chuyển lậu.
So với vận chuyển chính ngạch thì vận chuyển tiểu ngạch đơn giản hơn rất nhiều. Người vận chuyển có thể dễ dàng đưa hàng hóa vào biên giới khi điền tờ khai tiểu ngạch và chịu phí biên mậu. Thế nhưng, hình thức này bị giới hạn giá trị giao dịch 1 ngày cho 1 người nên nếu muốn vận chuyển hàng hóa số lượng lớn bạn không thể vận chuyển được.
Vận chuyển tiều ngạch là gì và định nghĩa chi tiết nhất