Dương Ngọc Thái Không Đánh Mà Đau

Dương Ngọc Thái Không Đánh Mà Đau

Thái dương là vùng tiếp giáp giữa phần chân tóc, vùng trán với phần xương của hốc mắt. Việc thái dương đầy đặn sẽ giúp chúng ta sở hữu một khuôn mặt cân đối và hài hòa. Tuy nhiên, không phải ai cũng có một vùng trán và thái dương đẹp. Ngày nay, với việc đầu tư các trang thiết bị hiện đại, việc cải thiện sắc đẹp vùng thái dương đã không còn quá khó khăn. Không những thế, cũng có nhiều phương pháp độn thái dương khác nhau chẳng hạn như bằng silicon và tiêm filler…

Khi nào đau đầu ở thái dương được xem là nguy hiểm?

Đau đầu ở thái dương có thể là cơn đau bình thường nhưng cũng có thể là hồi chuông cảnh báo các bệnh lý nguy hiểm. Do đó, nếu đau đầu kèm theo các dấu hiệu dưới dây thì người bệnh nên đến bệnh viện kiểm tra ngay lập tức:

– Đau đầu dữ dội và thường xuyên lặp lại.

– Những cơn đau đầu nhiều ngày ảnh hưởng đến sinh hoạt của bạn.

– Đau đầu kèm thị lực giảm, chóng mặt buồn nôn, sốt.

– Bị chấn thương vùng đầu trước đó.

Đau đầu kèm các triệu chứng bất thường khác nên đi khám ngay

Dựa trên các nguyên nhân mà chúng ta có liệu pháp điều trị đau đầu ở thái dương cho phù hợp.

Đau mãn tính: cần sử dụng thuốc chống trầm cảm (amitriptyline) đồng thời áp dụng những liệu pháp thư giãn tinh thần, mát xa.

Đau cấp tính: dùng thuốc giảm đau, chống viêm.

Nên dành thời gian nghỉ ngơi nhiều hơn, hoặc một giấc ngủ sâu sẽ giúp bạn hết đau.

Cơn đau khiến bạn khó chịu, có thể dùng đến thuốc giảm đau.

Trước hết bạn cần đi khám để kiểm tra tình hình. Các bác sĩ sẽ chỉ định thuốc uống, đồng thời bạn nên tập thể dục kết hợp với vật lý trị liệu.

Đầu tiên bạn nên đi khám để xác định mức độ thương tổn (nếu có). Dành thời gian để nghỉ ngơi, vận động nhẹ, có thể tập vật lý trị liệu (theo chỉ định của bác sĩ). Không nên tìm cách giảm đau đầu bằng caffein.

Với các chứng phình động mạch não hay u não, bệnh nhân cần được phẫu thuật ngay. Tùy vào tình trạng bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định các phương pháp điều trị khác nhau.

Trên đây là những thông tin cần biết về nguyên nhân đau đầu ở thái dương. Hy vọng qua bài viết này, bạn đọc đã biết cách nhận dạng cơn đau cũng như có biện pháp bảo vệ sức khỏe đúng cách.

Xem thêm: Nguyên nhân và cách hạn chế đau đầu căng cơ

Đau đầu hai bên thái dương có nhiều người gặp phải. Nhưng nhiều người không biết tại sao mà mình bị đau. Bài viết dưới đây nói về các nguyên nhân chính gây ra đau đầu hai bên thái dương. Mời bạn đọc tham khảo.

Các cách giảm đau hai bên thái dương.

Dùng dầu gió hoặc cao bôi vào hai bên thái dương rồi dùng tay để xoa bóp hoặc nhờ bấm huyệt vùng sau gáy.

Cung cấp đủ nước hàng ngày cho cơ thể từ 2-3 lít nước mỗi ngày.

Tiến hành châm cứu để các mạch máu não được lưu thông làm giảm cơn đau đầu ở hai bên thái dương.

Nghỉ ngơi thư giãn điều độ để  cơ thể có thời gian phục hồi lại sau những căng thẳng mệt nhọc.

Trên đây là một số thông tin cơ bản nhất về đau hai bên thái dương. Mong rằng bài viết sẽ có ích cho bạn đọc.

Các biện pháp trên khá hữu hiệu trong việc chữa trị tình trạng đau đầu 2 bên thái dương nhưng hiệu quả là khá lâu, nếu có điều kiện hãy thử tham khảo thêm thiết bị chăm sóc sức khỏe tại nhà như ghế massage. Đau đầu 2 bên thái dương sẽ biến mất sau những bài mát xa nhẹ nhàng, bấm huyệt chuyên sâu. Để biết thêm về ghế massage vui lòng truy cập trang chủ của chúng tôi.

Đau hai bên thái dương là dấu hiệu của bệnh gì?

Đau đầu hai bên thái dương là triệu chứng xuất hiện ở nhiều bệnh lý khác nhau nhưng điển hình là bệnh viêm động mạch thái dương hay gọi là bệnh horton.

Bệnh viêm động mạch thái dương triệu chứng phổ biến nhất chính là hai bên thái dương bị đau tê buốt như bị kim đâm khi chải đầu, đeo kính,  gây rối loạn thị giác, mắt nhìn bị mờ có thể gây ra mù lòa vĩnh viễn.

Vào mùa lạnh hai bên thái dương sẽ càng đau tê buốt dữ dội. Các cơn đau có thể kéo dài đến 2 tiếng và tái phát lại sau 1-2 ngày.

Có thể gây tổn thương lên động mạch mắt, chẩm, mặt sẽ gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ cho cơ nhai sẽ làm cho người bệnh cảm giác như phần hàm bị lệch, đau khi nhai.

Những yếu tố ảnh hưởng đến độn thái dương đau hay không đau

Khi thực hiện độn thái dương tại những cơ sở uy tín được cấp phép của Bộ Y Tế, chi phí độn thái dương sẽ cao hơn, tuy nhiên bạn sẽ được đảm bảo sự an toàn nhất định. Tại đó, với nhiều thiết bị y tế hiện đại và đầy đủ, đảm bảo các vấn đề về vệ sinh, cùng với đội ngũ y bác sĩ được trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm thực tiễn,… sẽ giúp cuộc phẫu thuật diễn ra an toàn và mang lại cho bạn vùng thái dương đẹp nhất.

Không những thế, bằng việc ứng dụng kỹ thuật gây tê điểm, trực tiếp đưa lượng thuốc tê đúng liều lượng vào nhánh thần kinh phù hợp sẽ giúp hạn chế tối đa cảm giác đau đớn khi tiến hành phẫu thuật độn thái dương cũng như hạn chế việc sưng tấy sau khi thực hiện.

Tuy nhiên, hiện nay có không ít các bệnh viện thẩm mỹ trôi nổi, không có chứng chỉ hành nghề cũng như không được sự cấp phép của Bộ Y Tế “mọc lên như nấm”. Tại những cơ sở kém chất lượng, các kỹ thuật chuyên khoa như gây tê thường không đảm bảo sự chuẩn xác, thiếu sự đầu tư trang thiết bị, không đảm bảo an toàn vệ sinh và bác sĩ thực hiện không có tay nghề và chuyên môn cao,… Những vấn đề này không chỉ gây đau đớn mà còn dễ khiến vết thương bị nhiễm trùng không mong muốn.

Các biểu hiện có thể xảy ra khi bị đau hai bên thái dương

Người bị đau hai bên thái dương có thể xuất hiện các dấu hiệu sau:

Chán ăn mất ngủ, ngủ chập chờn, sốt cao, sụt cân đột ngột.

Khớp vai và hai bên bả vai bị đau và xuất hiện chứng giả viêm đa khớp.

Sợ ánh sáng khiến cho người bị đau hai bên thái dương không dám nhìn trực tiếp vào ánh sáng mà phải nhìn nghiêng lệch theo hướng khác khiến cho mắt bị lác, nhìn đôi. Nặng hơn còn có thể mắc phải chứng sương mù trước mắt hoặc ảo giác. Khi đó  nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây mù lòa vĩnh viễn.

Gây tổn thương động mạch mắt: đau hai bên thái dương dễ gây ra tổn thương động mạch mắt, chẩm vùng động mạch mắt. Dẫn đến gây thiếu máu cục bộ ở hai bên của hàm nhai nên khi nhai sẽ bị đau nhiều hơn, đau họng, đau lưỡi và gây khó nuốt khi ăn.

Các bệnh lý nguy hiểm tiềm ẩn sau cơn đau đầu ở thái dương

Đau đầu ở thái dương tuy phổ biến nhưng chúng ta cũng không nên quá chủ quan xem nhẹ hiện tượng này. Nguyên nhân đau đầu rất đa dạng, thậm chí có thể xuất phát từ những bệnh lý nguy hiểm tiềm ẩn. Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!

Nguyên nhân đau đầu thường gặp là do stress kéo dài Đặc điểm là cơn thường nhói lên 2 bên thái dương, hoặc có thể là bên trái hoặc bên phải. Đau đầu có thể lan xuống cổ và gáy.

Những cơn đau đầu căng thẳng có thể kéo dài khoảng 30 phút, ngoài ra không có triệu chứng khác đi kèm. Người bị đau cũng thường cảm thấy khó chịu khi nghe tiếng ồn hoặc nhạy cảm với ánh sáng.

Đây còn gọi là đau nửa đầu , thường xuất hiện ở 1 bên đầu và lan ra phía sau hốc mắt. Hoặc bạn có thể cảm nhận áp lực từ 2 bên thái dương. Đau thái dương trái dạng migraine thường có 4 giai đoạn:

– Prodrom: Người bệnh thấy khó chịu khi nhìn ánh sáng và âm thanh, tâm trạng mệt mỏi, thiếu sức sống, có thể thấy buồn nôn.

– Rối loạn cảm giác: có thể thấy hình ảnh, điểm, đường, ánh sáng… xuất hiện trong tầm mắt; hay có cảm giác bị kim châm trên đầu.

– Đau đầu: mỗi khi đi đứng hay xoay người càng cảm thấy nhức đầu hơn.

– Mệt mỏi: cơn đau đầu ở thái dương làm người bệnh khó tập trung, chóng mặt và khó thực hiện bất cứ việc gì.

Đau đầu thường gây khó chịu trong sinh hoạt hàng ngày

Nguyên nhân đến từ hệ thần kinh hoặc xương khớp như rối loạn cột sống cổ, bị chấn thương ở cổ hoặc viêm khớp cột sống trên.

– Trở nên nhạy với ánh sáng và âm thanh.

Khi có 1 lực tác động ở đầu được gọi là chấn thương sọ não dạng nhẹ (TBI). Có khoảng 85% các cơn đau đầu dạng này là đau đầu do căng cơ. Đặc điểm là người bệnh có thể thấy cơn đau xuất hiện bất cứ nơi nào ở vùng đầu, kể cả đau đầu ở thái dương.

Thành động mạch não vì nguyên nhân nào đó mà to ra, khi vỡ sẽ khiến người bệnh bị đau đầu đột ngột. Những triệu chứng đi kèm ngoài đau đầu đó là:

Khi các tế bào trong não phát triển nhiều bất thường, dẫn đến hình thành khối u não. Những triệu chứng điển hình: