Hiến Pháp Không Thành Văn Là Gì

Hiến Pháp Không Thành Văn Là Gì

- Xét tuyển theo kết quả điểm thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP. HCM năm 2023

Giới thiệu ngành Ngôn ngữ Anh VHU

Chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh (Mã ngành: 7220201) tại Trường Đại học Văn Hiến giúp sinh viên sử dụng Tiếng Anh trong giao tiếp xã hội và nơi làm việc một cách thành thạo, cho các lĩnh vực nghề nghiệp mà sinh viên học chuyên sâu. Bên cạnh đó, trường cũng rèn luyện và xây dựng các tố chất cần thiết để phát triển nghề nghiệp trong tương lai như: ham học hỏi, năng động, có tư duy hướng ngoại, tinh thần tự học, cầu thị, khiêm tốn, kiên trì, ... Ngành Ngôn ngữ Anh tại VHU đào tạo chuyên sâu các phương pháp học tập bằng Tiếng Anh giúp sinh viên thành thạo 04 kỹ năng: nghe – nói – đọc – viết và nghiên cứu về con người, văn hóa, văn học của các quốc gia sử dụng Tiếng Anh trên thế giới. Sau khi tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ Anh, sinh viên có thể đảm nhận các vị trí như: Biên - Phiên dịch Tiếng Anh; trợ lý, thư ký cho các nhà lãnh đạo nước ngoài; chuyên viên hoạt động trong lĩnh vực tài chính, du lịch, khách sạn, ngoại giao, xuất nhập khẩu; hướng dẫn viên du lịch; ...

Hiến pháp Liên Xô (tiếng Nga: Конституция CCCP) là ba bản Hiến pháp đã được chính quyền Liên Xô thông qua và ban hành.

Hiến pháp Liên Xô được thiết kế mô phỏng theo Hiến pháp Nga Xô đã được thông qua năm 1918.

Những hiến pháp này hầu hết đều có các điều khoản chung. Những điều khoản này tuyên bố sự lãnh đạo của giai cấp công nhân và trong hai phần sau là vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô trong chính phủ và xã hội. Tất cả các hiến pháp duy trì các hình thức tài sản xã hội. Mỗi hiến pháp quy định hệ thống Liên Xô, hoặc các Xô viết, để thực thi quyền lực chính phủ.

Bề ngoài, Hiến pháp Liên Xô về cơ bản tương tự như được thông qua ở phương Tây, nhưng trên thực tế, sự khác biệt giữa Hiến pháp Liên Xô và Hiến pháp phương Tây che phủ những điểm tương đồng. Hiến pháp Liên Xô tuyên bố đảm bảo một số quyền chính trị, chẳng hạn như tự do ngôn luận, tự do hội họp và tự do tôn giáo. Hiến pháp cũng công nhận một loạt các quyền và nghĩa vụ kinh tế xã hội cho mọi công dân. Tuy nhiên, Hiến pháp Liên Xô không bao gồm các điều khoản bảo đảm các quyền bất khả xâm phạm của công dân và Liên Xô thiếu luật pháp liên quan để đảm bảo các quyền này. Do đó, người dân được hưởng các quyền tự do chính trị nghĩa là không gây xung đột với việc xây dựng chủ nghĩa cộng sản. Đảng Cộng sản Liên Xô giữ quyền quyết định những gì liên quan đến Chủ nghĩa Cộng sản. Hiến pháp Liên Xô cũng quy định rõ hình thức và nội dung của các biểu tượng quốc gia, bao gồm quốc huy, quốc kỳ và quốc ca.

Theo tuyên truyền tư tưởng của Liên Xô, hệ thống chính trị Liên Xô là nền dân chủ thực sự, và quốc hội của công nhân, được gọi là "Xô viết", đại diện cho ý chí của giai cấp công nhân. Đặc biệt là Hiến pháp 1936 của Liên Xô, đảm bảo các cuộc bỏ phiếu bí mật phổ thông đầu phiếu.

Hiến pháp 1924 được Đại hội Xô viết Liên Xô khóa II thông qua ngày 31/1/1924, trước đó đã được Ủy ban Chấp hành Trung ương Liên Xô chấp thuận ngày 6/7/1923 và có hiệu lực từ ngày chấp thuận.

Hiến pháp 1924 ban đầu gồm 11 chương và 72 điều. Hiến pháp được sửa đổi các lần sau đây:

Hiến pháp 1936 được Đại hội Xô viết Liên Xô khóa VIII thông qua ngày 5/12/1936 và có hiệu lực từ ngày thông qua. Hiến pháp còn được gọi Hiến pháp Stalin (tiếng Nga: Сталинская конституция) hoặc Hiến pháp chủ nghĩa xã hội thắng lợi (tiếng Nga: Конституция победившего социализма)

Hiến pháp 1936 ban đầu gồm 13 chương và 146 điều. Hiến pháp được sửa đổi các lần sau đây:

Hiến pháp 1977 được Xô viết Tối cao Liên Xô thông qua ngày 7/10/1977 tại phiên họp thứ bảy bất thường. Trước đó tháng 8/1964, Ủy ban Hiến pháp hoàn thành việc xây dựng dự thảo Hiến pháp Liên Xô gồm 8 phần 28 chương và 276 điều, do nhiều điều không phù hợp với nguyên tắc Xã hội chủ nghĩa nên dự thảo bị sửa đổi nhiều lần và không được phê chuẩn.

Hiến pháp 1977 gồm 9 phần 21 chương và 174 điều. Hiến pháp được sửa đổi các lần sau đây:

Hiến pháp có hiệu lực đến ngày 12/12/1991 khi thỏa thuận thành lập SNG được Xô viết Tối cao Nga Xô phê chuẩn, việc này dẫn đến Nga Xô tách khỏi Liên Xô. Ảnh hưởng đến toàn bộ Hiến pháp Liên Xô nên việc này khiến Hiến pháp Liên Xô bị mất hiệu lực.

Ảnh minh họa. Nguồn ảnh: Internet

Ngày Pháp luật Việt Nam được tổ chức hàng năm vào ngày 09/11, từ năm 2013, theo quy định của Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012. Tại Điều 8 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 2012 quy định: “Ngày 09 tháng 11 hằng năm là Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ngày Pháp luật được tổ chức nhằm tôn vinh Hiến pháp, pháp luật, giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật cho mọi người trong xã hội” [1].

Ngay sau khi đất nước giành độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quan tâm sâu sắc về sự cần thiết phải xây dựng một Nhà nước hợp pháp, hợp hiến, được Nhân dân công nhận thông qua Tổng tuyển cử và có Hiến pháp cùng hệ thống pháp luật riêng. Ngày 03/9/1945, trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ, Người đã nhấn mạnh nhiệm vụ cấp thiết là xây dựng một bản Hiến pháp dân chủ và nhanh chóng tổ chức Tổng tuyển cử, đảm bảo mọi công dân Việt Nam từ 18 tuổi, không phân biệt giới tính, đều có quyền ứng cử và bầu cử.

Khi chưa có hệ thống pháp luật đầy đủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành nhiều sắc lệnh, như Sắc lệnh bãi bỏ thuế thân, Sắc lệnh quy định Tổng tuyển cử theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu, bỏ phiếu kín. Những sắc lệnh này đã mở đường cho cuộc Tổng tuyển cử Quốc hội khóa I, ngày 06/01/1946.  Văn bản Hiến pháp đầu tiên được thông qua vào ngày 09/11/1946. Nhà nước vì dân, do dân, lấy dân làm gốc đã thể hiện rõ tinh thần dựa vào dân, vì lợi ích Nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Từ Hiến pháp 1946, Nhà nước kiểu mới của dân, do dân, vì dân ở Việt Nam chính thức được xuất hiện. Trong đó, Chính phủ được Quốc hội bầu ra và chịu trách nhiệm trước Quốc hội. Chủ tịch nước là người trực tiếp lãnh đạo hành pháp. Nhà nước Việt Nam mà các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp đều cùng phục vụ lợi ích Nhân dân, có sự phân công và kiểm soát quyền lực nhằm đảm bảo dân chủ và bảo vệ quyền con người. Từ Chính phủ đến địa phương là "công bộc của dân", chịu trách nhiệm gánh vác công việc chung cho Nhân dân.

Với bản Hiến pháp đầu tiên vào năm 1946 và các lần sửa đổi, bổ sung sau này, pháp luật Việt Nam không ngừng phát triển và hoàn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của Nhân dân. Đặc biệt, Hiến pháp 2013 khẳng định bản chất của Nhà nước pháp quyền Việt Nam là "Nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân," thể hiện tinh thần pháp quyền trong việc bảo vệ và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, đảm bảo các quyền con người và công bằng trong xã hội tại “Chương 2 - Quyền con người, quyền công dân” một cách riêng biệt, càng nâng cao hơn nữa vai trò của con người trong nhà nước và xã hội [2].

Từ 2013 đến nay, việc kỷ niệm Ngày Pháp luật đã trở thành một sự kiện được tổ chức quy mô trên khắp cả nước, với sự hưởng ứng mạnh mẽ của các bộ, ngành, đoàn thể từ Trung ương đến địa phương và sự tham gia đông đảo của người dân.Ý nghĩa của Ngày Pháp luật không dừng lại ở việc tôn vinh hệ thống pháp luật hiện hành mà còn nhằm nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật của toàn dân. Pháp luật là nền tảng của mọi hành động, và việc hiểu biết, tôn trọng pháp luật giúp mọi người sống và làm việc có trách nhiệm hơn, từ đó góp phần tạo dựng một xã hội trật tự, an toàn và công bằng.Trong bối cảnh hiện nay, khi đất nước đang từng bước hội nhập sâu rộng, việc thấu hiểu và tuân thủ pháp luật không chỉ là yêu cầu đối với mỗi công dân mà còn thể hiện trách nhiệm chung với cộng đồng và đất nước. Ngày Pháp luật là dịp để người dân ý thức được rằng sự phát triển bền vững chỉ có thể đạt được khi mỗi cá nhân, tổ chức đều có ý thức tuân thủ và tôn trọng luật pháp.

Nhìn lại những thành quả đã đạt được và đánh giá các hạn chế và đề ra hướng đi mới cho việc xây dựng, hoàn thiện và thực thi pháp luật là trách nhiệm của mỗi công dân, mỗi cán bộ, công chức, viên chức… qua đó để phát huy tính gương mẫu, trách nhiệm của mình trong việc chấp hành và bảo vệ Hiến pháp, pháp luật. Sự tuân thủ và bảo vệ pháp luật là nền tảng để củng cố Nhà nước pháp quyền, góp phần phát triển hệ thống pháp lý Việt Nam, đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế.

Những năm qua, tỉnhTuyên Quang đã thường xuyên quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện đẩy mạnh công tác phổ biến giáo dục pháp luật đến cán bộ và Nhân dân trên địa bàn tỉnh, gắn với việc tổ chức thi hành pháp luật có hiệu quả. Sáng 06/11/2024, tại Trung tâm Thông tin - Hội nghị tỉnh, Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang đã tổ chức Hội nghị hưởng ứng “Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, 09/11/2024. Hội nghị được tổ chức trực tiếp kết hợp trực tuyến đến điểm cầu 7 huyện, thành phố. Tại Hội nghị, các đại biểu đã nghe quán triệt Nghị quyết số 27-NQ/TW, ngày 09/11/2022 của Ban chấp hành Trung ương Đảng về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới; Chỉ thị số 08-CT/TU ngày 25/5/2024 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tuyên Quang về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, Nhân dân; phổ biến, quán triệt Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi); Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Từ năm 2006 đến nay, toàn tỉnh đã thực hiện trên 155.000 buổi tuyên truyền miệng trong Đảng cho trên 10 triệu lượt người; tổ chức gần 1.500 hội nghị báo cáo viên. Các cơ quan, đơn vị đã tổ chức gần 186.000 buổi tuyên truyền pháp luật cho trên 18 triệu lượt người; tổ chức trên 1.600 cuộc thi tìm hiểu pháp luật, thu hút trên 1 triệu lượt người tham gia; biên soạn, cung cấp trên 5 triệu tài liệu tuyên truyền pháp luật cho Nhân dân trên địa bàn tỉnh; tổ chức trên 900 buổi tuyên truyền bằng xe loa; treo trên 6.000 băng rôn, khẩu hiệu tuyên truyền.

Sự kiện Ngày Pháp luật Việt Nam 09/11 đã, đang và sẽ tiếp tục khơi dậy tinh thần đoàn kết toàn dân tộc, chung tay xây dựng một xã hội thượng tôn pháp luật, vì một Việt Nam ngày càng phát triển, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh. Đây chính là thông điệp định hướng hành động cho tất cả người dân Việt Nam trong hành trình xây dựng và phát triển đất nước.

1. Pháp luật hành chính, Nguồn gốc và ý nghĩa Ngày Pháp luật Việt Nam 9 /11…, Thư viện pháp luật, 02/11/2024.

2. Lưu Ngọc Tố Tâm, Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Học viện Chính trị Khu vực II, Tạp chí Quản lý Nhà nước, Số 340 (2024).