Hoa Tiêu Hàng Hải Là Gì

Hoa Tiêu Hàng Hải Là Gì

Chiều ngày 07/7/2023, Công an tỉnh Quảng Ninh phối hợp với Tập đoàn TKV tổ chức hội nghị tuyên truyền về phòng ngừa tội phạm lừa đảo trên không gian mạng cho CBNV công ty cổ phần Hoa tiêu hàng hải – TKV.     Tham dự buổi tuyên truyền đại diện Công an tỉnh Quảng Ninh có đ/c thượng tá Vương Tuấn Anh, Phó trưởng phòng, Phòng an ninh mạng và phòng chống tội phạm công nghệ cao, Trung tá Nguyễn Việt Dũng, Phó đội trưởng và cán bộ hỗ trợ. Đại diện Tập đoàn TKV có ông Tô Trung Ngữ, PP Ban bảo vệ TKV. Về phía Công ty có đ/c Trần Đạo - Bí thư Đảng bộ, Giám đốc công ty, ban lãnh đạo cùng toàn thể CBNV.     Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển nền kinh tế toàn cầu và sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin, việc tội phạm sử dụng công nghệ cao thực hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản diễn ra phổ biến nhiều hình thức với nhiều phương pháp, thủ đoạn hết sức tinh vi gây khó khăn cho công tác điều tra, xử lý. Nhận diện đúng về các hành vi lừa đảo không gian mạng sẽ giúp cho CBNV biết cách phòng tránh, đồng thời mỗi CBNV sau khi được nghe tuyên truyền sẽ là công tác viên tích cực tuyên truyền tới bạn bè, người thân biết cách phòng tránh, không tham gia vào các hoạt động vi phạm pháp luật.      Một số hình ảnh của buổi tuyên truyền:

Môi giới hàng hải (Shipping Broker)

Môi giới hàng hải - danh từ, trong tiếng Anh được gọi là Shipping Broker.

Môi giới hàng hải là dịch vụ làm trung gian cho các bên liên quan trong việc giao dịch, đàm phán, kí kết hợp đồng vận chuyển, hợp đồng bảo hiểm hàng hải, hợp đồng thuê tàu, hợp đồng mua bán tàu biển, hợp đồng lai dắt tàu biển, hợp đồng thuê thuyền viên và các hợp đồng khác liên quan đến hoạt động hàng hải theo hợp đồng môi giới hàng hải.

Người môi giới hàng hải là người thực hiện dịch vụ môi giới hàng hải.

Quyền và nghĩa vụ của người môi giới hàng hải

1. Có quyền phục vụ các bên tham gia hợp đồng với điều kiện phải thông báo cho tất cả các bên biết việc đó và có nghĩa vụ quan tâm thích đáng đến quyền và lợi ích hợp pháp của các bên liên quan.

2. Được hưởng hoa hồng môi giới khi hợp đồng được kí kết do hoạt động trung gian của mình. Người môi giới và người được môi giới thoả thuận về hoa hồng môi giới; nếu không có thoả thuận trước thì hoa hồng môi giới được xác định trên cơ sở tập quán địa phương.

3. Có nghĩa vụ thực hiện công việc môi giới một cách trung thực.

4. Chịu trách nhiệm về tư cách pháp lí của các bên được môi giới trong thời gian môi giới.

5. Trách nhiệm của người môi giới hàng hải chấm dứt khi hợp đồng giữa các bên được giao kết, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

Thời hiệu khởi kiện về việc thực hiện hợp đồng môi giới hàng hải

Thời hiệu khởi kiện về việc thực hiện hợp đồng môi giới hàng hải là hai năm, kể từ ngày phát sinh tranh chấp. (Theo Bộ Luật Hàng hải Việt Nam năm 2015)

Đặc điểm của môi giới hàng hải:

Từ đó, có thể rút ra một số đặc điểm của môi giới hàng hải. Cụ thể thì môi giới hàng hải chính là việc thực hiện hành vi trung gian nhằm kết nối các bên tiếp xúc, đàm phán và xác lập các giao dịch. Môi giới hàng hải là hành vi cung ứng dịch vụ theo phương thức trung gian. Người môi giới được thuê để thực hiện các hoạt động các bên được môi giới giao kết hợp đồng với nhau. Chủ thể của hoạt động này bao gồm bên thực hiện dịch vụ (bên môi giới) và bên có nhu cầu sử dụng dịch vụ (bên được môi giới). Trong hoạt động môi giới hàng hải có sự xuất hiện của bên thứ ba nhưng bên môi giới chỉ có chức năng kết nối giữa bên được môi giới với bên thứ ban trong việc đàm phán, ký hết hợp đồng chứ không trực tiếp tham gia vào việc giao kết và thực hiện hợp đồng với bên thứ ba.

Trong hoạt động môi giới hàng hải, bên môi giới phải có tư cách pháp lý độc lập với bên được môi giới và bên thứ ba. Tuy giữ vai trò kết nối giữa bên được môi giới và bên thứ ba nhưng bên môi giới có tư cách độc lập. Người môi giới hàng hải là người thực hiện dịch vụ môi giới hàng hải. Đây là chủ thể chuyên cung ứng các dịch vụ môi giới trong lĩnh vực hàng hải.  Để hoạt động môi giới hàng hải mang tính chất chuyên nghiệp và hiệu quả, thì các chủ thể hoạt động môi giới này đều là người có trình độ, năng lực và hiểu biết liên quan đến lĩnh vực được môi giới.

Khi thực hiện hoạt động môi giới hàng hải, thông thường bên môi giới chỉ có quan hệ với bên được môi giới mà không có quan hệ với bên thứ ba (trừ trường hợp bên môi giới cũng ký hợp đồng môi giới với bên thứ ba). Khi thực hiện môi giới hàng hải, bên môi giới không phải là đại diện cho các bên được môi giới và cũng không nhân danh bên được môi giới để giao dịch cũng như thực hiện bất kỳ giao dịch nào với bên thứ ba. Bên môi giới chỉ làm các công việc giúp bên được môi giới và bên thứ ba tiếp xúc với nhau và tạp điều kiện cho các bên đi đến ký kết hợp đồng.

Hiệp hội Đại lý và Môi giới hàng hải Việt Nam

Hiệp hội Đại lý và Môi giới hàng hải Việt Nam (VISABA)được Thủ tướng Chính phủ thành lập theo văn bản số 50/KTN ngày 05/01/1994 và tổ chức đại hội thành lập vào ngày 05/07/1994 căn cứ theo quyết định số 944QĐ/TCCB–LĐ ngày 25/06/1994 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.

Đây là tổ chức xã hội nghề nghiệp tự nguyện hoạt động thường xuyên không vụ lợi nhằm  liên kết nghề nghiệp của các doanh nghiệp đựơc phép kinh doanh đại lí và môi giới hàng hải của Việt Nam.

VISABA không phân biệt thành phần kinh tế, tự nguyện thành lập để cùng phối hợp, hỗ trợ và giúp đỡ nhau trong công việc phát triển nghề nghiệp, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và bảo vệ quyền lợi kinh tế chính đáng của các hội viên, cùng nhau tạo môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh. (Theo VISABA)

Quy định pháp luật hàng hải về môi giới hàng hải:

Bộ luật hàng hải năm 2015 quy định về môi giới hàng hải trong ba điều từ Điều 244 đến Điều 246 về các nội dung, khái niệm môi giới hàng hải, người môi giới hàng hải; quyền và nghĩa vụ của người môi giới hàng hải và thời hiệu khởi kiện về việc thực hiện hợp đồng môi giới hàng hải. Trong đó có một số nội dung chính sau:

Về hợp đồng môi giới hàng hải, thì Bộ luật hàng hải không có quy định cụ thể, từ đó có thể hiểu hợp đồng môi giới hàng hải sẽ được xây dựng trên cơ sở của pháp luật dân sự và pháp luật thương mại. Hợp đồng là công cụ pháp lý quan trọng và phổ biến để con người thực hiện các giao dịch nhằm thỏa mãn nhu cầu của mình. Trong hoạt động môi giới hàng hải, các bên thực hiện các hoạt động môi giới thông quan hợp đồng môi giới. Hợp đồng môi giới hàng hải chính là sự thỏa thuận giữa một bên làm trung gian là bên môi giới cho bên còn lại là bên được môi giới trong việc đàm phán, giao kết các hợp đồng thuộc lĩnh vực hàng hải như hợp đồng vận chuyển, hợp đồng bảo hiểm hàng hải, hợp đồng thuê tàu, hợp đồng mua bán tàu biển, hợp đồng lai dắt tàu biển, hợp đồng thuê thuyền viên…. Thời hiệu khởi kiện về việc thực hiện hợp đồng môi giới hàng hải là 02 năm kể từ ngày phát sinh tranh chấp.

Đối tượng của hợp đồng môi giới này đó chính là công việc môi giới nhằm kết nối các mối quan hệ giữa các bên với nhau, mục đích cuối cùng là giúp các bên đi đến ký kết hợp đồng. Công việc môi giới theo hợp đồng có thể là tư vấn, tìm kiếm, giới thiệu khách hàng, giúp khách hàng đàm phán, soạn thảo hợp đồng với bên thứ ba; giúp khách hàng thực hiện một số giao dịch theo yêu cầu và vì lợi ích của họ … Vì đối tượng của hợp đồng môi giới là dịch vụ môi giới nên khi thực hiện hợp đồng, bên môi giới dịch vụ nhưng không chuyển giao quyền sở hữu dịch vụ của bên được môi giới.

Hình thức của hợp đồng môi giới hàng hải có thể được xác lập bằng văn bản, lời nói hoặc bằng hành vi cụ thể.

Khi thực hiện hợp đồng môi giới hàng hải thì bên môi giới hàng hải có quyền phục vụ các bên tham gia hợp đồng, người môi giới hàng hải phải thông báo cho tất cả các bên biết việc đó và bên môi giới hàng hải có nghĩa vụ quan tâm thích đáng đến quyền và lợi ích hợp pháp của các bên liên quan.

Bên môi giới hàng hải được hưởng hoa hồng môi giới khi hợp đồng được ký kết do hoạt động trung gian của mình. Trong hợp đồng môi giới hàng hải, người môi giới và người được môi giới thỏa thuận về hoa hồng môi giới, có thể theo từng hợp đồng hoặc theo giá trị hợp đồng, nếu các bên không có thỏa thuận trước thì hoa hồng môi giới được xác định trên cơ sở tập quán địa phương.

Một nghĩa vụ không thể thiếu của người môi giới đó chính là tụ thực hiện công việc môi giới một cách trung thực đồng thời họ cũng phải chịu trách nhiệm về tư cách pháp lý của các bên được môi giới trong thời gian môi giới.

Khi hợp đồng hợp đồng môi giới hàng hải giữa các bên được giao kết chấm dứt thì trách nhiệm của người môi giới hàng hải chấm dứt khi trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác như chịu trách nhiệm đến khi hợp đồng được môi giới được thực hiện xong,…

Ban biên tập hãy giúp tôi giải đáp thắc mắc sau đây: Môi giới hàng hải là gì? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!

Tại Khoản 1 Điều 244 Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015 có quy định về khái niệm môi giới hàng hải như sau:

Môi giới hàng hải là dịch vụ làm trung gian cho các bên liên quan trong việc giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng vận chuyển, hợp đồng bảo hiểm hàng hải, hợp đồng thuê tàu, hợp đồng mua bán tàu biển, hợp đồng lai dắt tàu biển, hợp đồng thuê thuyền viên và các hợp đồng khác liên quan đến hoạt động hàng hải theo hợp đồng môi giới hàng hải.

Bên cạnh đó, tại Điều này còn có nói về khái niệm người môi giới hàng hải như sau:

Người môi giới hàng hải là người thực hiện dịch vụ môi giới hàng hải.

Trên đây là nội dung giải đáp về khái niệm môi giới hàng hải.

CÔNG TY TNHH MTV HOA TIÊU HÀNG HẢI MIỀN BẮC

Địa điểm: Số 19 Đà Nẵng, Máy Tơ, Ngô Quyền, TP.Hải Phòng

Email: [email protected]

Fax: (84-0225) 379.6666 - 382.7543

Môi giới hàng hải (tạm dịch: Shipping Broker) là dịch vụ làm trung gian cho các bên liên quan trong kinh doanh vận tải biển.

Môi giới hàng hải (Shipping Broker) (Ảnh: Business First Family)